Vượt qua nhiều thách thức, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện A Lưới đang dần loại bỏ những hủ tục lạc hậu, hướng đến xây dựng cuộc sống văn minh và hiện đại hơn.
A Lưới là huyện miền núi có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp nhờ vào lợi thế về đất đai và điều kiện tự nhiên. Thời gian qua, các chính sách hỗ trợ cụ thể từ tỉnh và huyện đã giúp người dân nơi đây áp dụng các mô hình kinh tế bền vững, từ đó cải thiện đáng kể đời sống.
Chiều 29/10, ông Nguyễn Văn Chở, Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Bắc, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) cho biết, 15 người dân ở địa bàn xã bị mắc kẹt trong rừng do bão số 6 (Trami) hiện đã trở về nhà an toàn.
Nhiều hộ dân trên địa bàn các xã vùng cao thuộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đi rừng làm rẫy bị kẹt do mưa bão số 6. Đến sáng nay (29/10), đã có 15 người dân tại xã Hồng Bắc trở về nhà an toàn.
Đến chiều nay (27/10), nhiều hộ dân ở các xã Hồng Thái, Hồng Hạ, Hồng Bắc thuộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đi làm rẫy bị mắc kẹt lại trong rừng do mưa lớn nên chưa trở về nhà. Hiện chính quyền địa phương đã sẵn sàng phương án cứu nạn, cứu hộ những người dân này.
Trong 12-24 giờ tới, lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh tiếp tục lên và dao động ở mức báo động II đến báo động III.
Nhiều người dân ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế chưa về nhà, có thể họ ở lại lán trại vì gặp mưa do ảnh hưởng của bão Trami (bão Trà Mi).
Mỗi ngôi nhà kiên cố, khang trang được hoàn thành và trao tặng cho hộ nghèo, cận nghèo là thêm một gia đình vơi bớt khó khăn trong cuộc sống.
Thông qua phong trào thi đua 'Quân đội chung sức xây dựng nông thôn mới', Lực lượng vũ trang (LLVT) Thừa Thiên Huế đã phối hợp cùng với các cấp, ngành và địa phương trong triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh; trong đó nổi bật là Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Những năm qua, được sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư từ các Bộ, ngành Trung ương và địa phương, huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử, vừa khai thác hiệu quả các điểm du lịch cộng đồng, qua đó thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm.
Tại một số địa phương thuộc các huyện miền núi như A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân đề phòng ngập lụt, sạt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.
Bão số 4 gây mưa lớn cho nhiều tỉnh, thành miền Trung, một số địa phương bị ngập lụt, lực lượng chức năng đã khẩn trương di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn...
Sáng 19/9, một số địa phương miền núi A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân phòng ngập lụt, trượt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.
Huyện miền núi A Lưới là địa phương khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhiều năm qua, địa phương này đã triển khai hiệu quả các chính sách về giảm nghèo nên đời sống của bà con đã có nhiều đổi thay tích cực. Công tác xóa nhà tạm đã giúp hàng nghìn hộ nghèo an cư, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo.
Trong 2 ngày 7-8/9, Hội Đồng hương Thừa Thiên Huế tại TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và một số mạnh thường quân tổ chức nhiều hoạt động thiện nguyện trên địa bàn tỉnh như: Trao nhà 'Đại đoàn kết', kinh phí làm nhà vệ sinh, tổ chức tết Trung thu cho trẻ em yếu thế…
Cô gái người đồng bào Pa Cô vinh dự được tôn vinh tại Đại hội Thi đua Quyết thắng lực lượng vũ trang Quân khu 4 giai đoạn 2019-2024, luôn phấn khởi, tự hào được cống hiến sức trẻ cho biên cương xứ Huế. Đó là đội viên trí thức trẻ tình nguyện Lê Thị Phương Thảo, Phó chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 92, Quân khu 4.
Dù mới được thành lập nhưng các 'Tổ truyền thông cộng đồng' (Tổ TTCĐ) tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình, thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy cho phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS, miền núi.
Ngày 8/8, Chi đoàn Đồn Biên phòng Nhâm (đóng quân trên địa bàn A Lưới) tổ chức đại hội điểm của cụm biên phòng tuyến biên giới đất liền.
Những ngôi nhà Đại đoàn kết không những giúp người nghèo có nơi an cư, thêm động lực để vươn lên trong cuộc sống, mà còn là minh chứng cho sự tin tưởng, gửi gắm của cộng đồng đối với cơ quan Mặt trận các cấp, với phương châm tất cả vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Với khả năng ca hát và sử dụng thuần thục các loại nhạc cụ dân tộc, nghệ nhân Pi Ke Dơ, 50 tuổi, xã Hồng Bắc còn được đồng bào Pa Cô gọi vui là 'vua nhạc cụ'. Ông đã dành hơn 30 năm để nghiên cứu, chế tạo các nhạc cụ truyền thống và trở thành một nghệ nhân sáng tác nhạc cụ tinh xảo bậc nhất của huyện A Lưới.
Nhiều loại cây dược liệu đã được nghiên cứu, phát triển sản xuất, trở thành nguyên liệu đầu vào của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Một số loại dược liệu có thể xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao. Trong đó, có một số cây dược liệu quý phân bố tự nhiên trên địa bàn huyện A Lưới, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
'71 tổ truyền thông cộng đồng (TTCĐ) được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh và các cơ sở hội thành lập ở A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc, Hương Trà đã góp phần vận động người dân tại các cộng đồng thay đổi nếp nghĩ, cách làm, góp phần xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới trong gia đình, những tập tục văn hóa còn lạc hậu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đây là một trong những giải pháp để triển khai hiệu quả các hoạt động của Dự án 8 - hướng đến bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', bà Trần Thị Kim Loan, TUV, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh cho biết.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thoát nghèo năm 2024 và đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 - 2025.
A Lưới tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) nhằm thúc đẩy kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS được cải thiện, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng khang trang, thu nhập bình quân đầu người đạt 35,22 triệu đồng/người/năm.
Với cương vị là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã, chị Hoàng Thị Lan (xã Hồng Bắc, huyện A Lưới) thực sự là cầu nối hiệu quả giữa Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) với những hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc khó khăn trên địa bàn.
Thực hiện công tác giảm nghèo, xã Hồng Thượng đã có nhiều giải pháp, nhóm biện pháp hay, phù hợp thực tế, giúp khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn. Nhờ đó, cuối năm 2023, xã Hồng Thượng đã giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 13,83% và ra khỏi danh sách 13 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao trên 25% của huyện A Lưới.
Dự án (DA) 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Sau 3 năm triển khai tại 18 xã, 71 thôn đặc biệt khó khăn tại địa bàn các huyện: A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc và thị xã Hương Trà. DA đã góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em.
Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện và sáng tạo tuổi trẻ trong thực hiện phong trào 'Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới', Huyện đoàn A Lưới tích cực triển khai những công trình, mô hình đoàn thanh niên tiêu biểu, góp phần thay đổi tích cực diện mạo huyện miền núi.
A Lưới tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối vùng phục vụ dân sinh, sản xuất. Ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống của người dân.
Những ngày đầu tháng 3/2024, hàng chục cán bộ, chiến sĩ là đoàn viên thanh niên (ĐVTN) thuộc Ban Thanh niên Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cùng các đơn vị đã vượt quãng đường xa để đến với xã biên giới Phú Vinh, huyện miền núi A Lưới.
A Lưới tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp, có hiệu quả các nguồn vốn từ 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). Huy động các nguồn lực để đẩy mạnh tiến độ xóa nhà tạm, phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống dưới 12,01%.
Tất cả 9 Hội LHTN Việt Nam cấp huyện tại TT-Huế đã hoàn thành chỉ đạo tổ chức Đại hội điểm cấp cơ sở đúng thời gian quy định.
Thông tin mới về sự việc bò hỗ trợ người nghèo sau 5 ngày tiếp nhận thì phát hiện bị lở mồm long móng ở huyện A Lưới (Thừa Thiên-Huế).
Nhiều trường hợp người bị tâm thần hoặc có dấu hiệu bị tâm thần đang sinh sống trong cộng đồng khiến người xung quanh hoang mang, lo lắng. Mới đây, một Phó trưởng Công an phường tại TP Huế đã hy sinh khi đến ngăn chặn một đối tượng có dấu hiệu bị tâm thần chặn xe, đe dọa người đi đường.
Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.
Thông qua việc thực hiện các dự án (DA) với nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), bộ mặt nông thôn vùng miền núi đã có nhiều khởi sắc. Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi 'giảm sâu', nhiều mô hình kinh tế mở ra hướng đến sản xuất bền vững.
Những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Trong đó chú trọng tập trung xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào DTTS tại huyện miền núi A Lưới, tiến tới đưa A Lưới ra khỏi 74 huyện nghèo của cả nước.
Huyện A Lưới yêu cầu các phòng ban, trạm thú y hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác điều trị, tiêm phòng vắc-xin, phun tiêu độc khử trùng ở các địa phương đang xảy ra bệnh lở mồm long móng ở đàn bò để khống chế dịch lây lan trên địa bàn.
Sau 5 ngày tiếp nhận bò giống theo chương trình hỗ trợ người dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới (tỉnh TT-Huế) phát triển chăn nuôi, nhiều con bò được phát hiện bị bệnh lở mồm long móng buộc cơ quan chức năng phải vào cuộc xác minh, làm rõ nguyên nhân và chỉ đạo có biện pháp khắc phục, ổn định sản xuất, chăn nuôi tại địa phương này.
Sau 5 ngày nhận bò hỗ trợ hộ nghèo ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), người dân phát hiện nhiều con bò đã bị lở mồm long móng.
Thông tin từ Trạm Chăn nuôi và Thú y (CNTY) huyện A Lưới, dịch lở mồm long móng (LMLM) đã xảy ra và diễn biến khá phức tạp trên địa bàn huyện A Lưới.
Núi A Bia (A Biêyh) của huyện miền núi A Lưới không còn xa lạ từ ngày được phim ảnh và báo chí Mỹ đặt cho cái tên 'Đồi Thịt Băm' (Hamburger Hill) ám ảnh sau trận chiến tàn khốc chín ngày đêm tháng 5 năm 1969, giữa quân đội Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung đoàn 3, Sư đoàn 324 và dân quân A Lưới. A Bia là một dãy núi gồ ghề gồm 3 mỏm nằm cạnh nhau như thế kiềng ba chân, mỏm cao nhất là cao điểm 937 (937 mét so với mực nước biển). Tôi có hai lần lên đỉnh núi A Bia, một từ ngả xã Nhâm (nay là Quảng Nhâm) và một từ Hồng Bắc.
Trình độ dân trí ngày càng nâng lên, cộng đồng người dân tộc thiểu số ở A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Tiểu dự án 2) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
A Lưới sẽ ứng dụng CNTT xây dựng hệ thống kết nối chuỗi giá trị dược liệu và sản phẩm từ dược liệu được quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu, xuất xứ chất lượng và xúc tiến thương mại điện tử để phát triển kinh tế xã hội.
Cộng đồng người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có truyền thống văn hóa tốt đẹp. Ở đây cũng có những hủ tục hết sức kỳ bí như tự đẽo quan tài cho mình, tục thách cưới, cải táng, hôn nhân cận huyết thống.
Theo Kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu, tập trung ở các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Mô hình gắn liền với phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững (dự án 3) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020 - 2025, A Lưới tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) để thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM).
Ngày 28/11/, Đoàn công tác Quân khu 4 do Đại tá Phạm Văn Dũng, Phó Tham mưu trưởng Quân khu làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra, nghiệm thu khảo sát đầu tư xây dựng đường tuần tra biên giới trên địa bàn huyện A Lưới.
Sau 2 năm triển khai và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã từng bước mang lại những kết quả rõ rệt, giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hiện nay, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các ngành nghề. Các HTX thường xuyên đổi mới phương thức hoạt động, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát huy vai trò kết nối với các doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm.
Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển vùng trồng dược liệu quý góp phần hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý bền vững, bảo tồn nguồn gen dược liệu và nâng cao thu nhập cho người dân.
Tuyến đường liên vùng nối từ thị trấn A Lưới vào xã Quảng Nhâm (A Lưới) dài hơn 10km hiện bị hư hỏng nặng, khiến việc đi lại của người dân và các phương tiện lưu thông gặp nhiều khó khăn.