Đây là chiếc đồng hồ độc đáo bậc nhất thế giới, không sử dụng bất cứ nguồn năng lượng nào nhưng vẫn hoạt động tốt hơn 100 năm qua ở tỉnh Bạc Liêu.
Tôi đã từng gặp Bạc Liêu bên ngôi biệt thự của công tử Ba Huy tráng lệ trên đường Điện Biên Phủ. Và tôi đã có duyên với thành phố này khi dò dẫm tìm đường tới ngắm ngọn tháp cổ Vĩnh Hưng (huyện Vĩnh Lợi) có niên đại 892 sau Công nguyên. Con sông Gành Hào sóng sánh trong những câu hò mênh mang: 'Theo anh về xứ Bạc Liêu/ Ăn cá thay bánh, sò nghêu thay quà'. Lần này về lại Bạc Liêu, tôi thấy sự tươi mới và vạm vỡ khác lạ ở vùng đất này.
Sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng, chiếc đồng hồ đá xem giờ bằng ánh nắng mặt trời độc nhất Việt Nam tại tỉnh Bạc Liêu sẽ được trùng tu nhằm giữ gìn giá trị di sản quý.
Sau thời gian bị xuống cấp và hư hỏng, đồng hồ Thái Dương (hay còn gọi là đồng hồ đá) có tuổi đời hơn 100 năm ở Bạc Liêu xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn lại ở Việt Nam sẽ được trùng tu.
Đồng hồ Thái Dương (hay còn gọi là đồng hồ đá) đã có tuổi đời hơn 100 trăm. Đây là chiếc đồng hồ được xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn lại ở Việt Nam.
Qua hơn 100 năm, di tích đồng hồ Thái Dương (còn gọi đồng hồ đá) ở Bạc Liêu đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, sửa chữa.
Chỉ Bạc Liêu có đồng hồ đá cổ trên trăm năm, đến nay vẫn cực kỳ chính xác. Tại đây còn có tháp cổ được bảo tồn khá nguyên vẹn, ngoài ra du khách còn được ăn trái từ cụ xoài trên 300 tuổi.
Đồng hồ đá cổ hơn 100 tuổi tại Bạc Liêu là chiếc đồng hồ 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam và hiếm gặp trên toàn thế giới, nó lấy năng lượng ánh sáng mặt trời. Dân gian quen gọi tên là 'đồng hồ Đá'.
Di tích đồng hồ đá trên 100 tuổi lạ nhất Việt Nam ở Bạc Liêu đang có dấu hiệu xuống cấp sẽ được tu bổ với tổng kinh phí hơn 1 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa.
UBND thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) đưa ra phương án dự chi kinh phí khoảng 700 triệu đồng từ nguồn xã hội hóa để tu bổ chiếc đồng hồ đá xem giờ bằng ánh nắng 'có một không hai' ở Việt Nam.
Chiếc đồng hồ đá độc đáo xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn sót lại ở Việt Nam đang có dấu hiệu xuống cấp, nguy cơ hư hỏng nặng nếu không có biện pháp xử lý.
Hiện tại, chiếc đồng hồ đá trên 100 tuổi lạ nhất Việt Nam đang có dấu hiệu xuống cấp, rong rêu bám đen, nguy cơ hư hỏng nếu không được trùng tu kịp thời.
Thời gian qua, trong bối cảnh khó khăn chung của cộng đồng doanh nghiệp do hậu quả của dịch COVID-19, chuỗi sản xuất bị ách tắc, thị trường bị thu hẹp nhưng Hội Doanh nhân trẻ Lạng Sơn vẫn không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn, duy trì sản xuất và tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội do tỉnh phát động.
Đại úy Hồ Văn Định (33 tuổi) - Trưởng Công an xã Trà Phong (Trà Bồng) được đồng bào Cor quý mến, bởi anh luôn gần gũi, hết lòng giúp đỡ nhân dân.
Theo ước tính của ngành chức năng, lượng khách đến các khu, điểm du lịch trong tỉnh dịp này lên tới gần 30.000 lượt, trong đó có gần 10.000 lượt khách sử dụng dịch vụ lưu trú.
Di tích lịch sử Đồng hồ Thái Dương (còn gọi là đồng hồ đá) ở Bạc Liêu đang cho thấy dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng.
Đồng hồ đá hay còn gọi là đồng hồ Thái Dương được xây dựng vào đầu thế kỷ XX, hiện nằm trên đường 30.4 (TP.Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu).
Chiếc đồng hồ trăm tuổi được xây bằng gạch, đá, xem giờ dựa vào bóng nắng tại đường 30/4, phường 3, TP Bạc Liêu là chiếc đồng hồ đá cổ độc nhất Việt Nam.
Đồng hồ đá hay còn gọi đồng hồ Thái Dương hơn 100 tuổi là đồng hồ xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn ở Việt Nam. Chiếc đồng hồ này được kỹ sư Lưu Văn Lang xây tặng Bạc Liêu cách đây hơn 1 thế kỷ.
Không có máy móc, không được làm bằng một thứ kim loại nào nhưng sau hơn 100 năm, chiếc đồng hồ Thái Dương ở Phường 3, TP. Bạc Liêu vẫn còn lưu lại đến ngày nay.