HNN - Đi về phía thượng nguồn thường là cuộc đi về với thiên nhiên, với đồi núi trập trùng, khoáng đạt và nguyên sơ, nhiều hấp dẫn. Vì thế mà lời hẹn đi chơi hồ chứa nước Tả Trạch với người anh kỳ cựu trong làng báo Huế và cô em gái đam mê khám phá khiến tôi háo hức như đứa trẻ được nhận quà.
Hàng loạt hồ, đập thủy lợi trên địa bàn TP Huế bị xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho công trình và vùng hạ du, trong bối cảnh mùa mưa lũ năm 2025 được dự báo đến sớm, diễn biến rất phức tạp.
Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, thống kê sơ bộ, tính đến ngày 23/6, mưa lớn đã gây ngập úng, thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh phía Bắc gần 700 ha.
Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, mặc dù từ ngày 15/6 khu vực Bắc Trung Bộ không còn mưa, nắng nóng, nhưng vẫn còn nhiều diện tích bị ngập do ảnh hưởng của bão số 1 chưa tiêu thoát được, vì nước ngoài sông vẫn còn cao.
Diện tích ngập úng khoảng 24.700 ha gồm: Thừa Thiên Huế hơn 9.000 ha, Quảng Trị 10.500 ha, Quảng Bình 5.200 ha. Khu vực Nam Trung Bộ, diện tích ngập úng đã hết.
Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, tính đến chiều hôm qua (14-6), do ảnh hưởng của bão số 1 (bão Wutip), mưa lớn đã khiến gần 63.000 hecta đất sản xuất nông nghiệp ở Trung bộ bị ngập úng.
Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, cập nhật đến 17h ngày 14/6, ảnh hưởng của bão số 1 (bão WUTIP), mưa lớn đã khiến gần 63.000 ha sản xuất nông nghiệp ở khu vực Trung Bộ bị ngập úng.
Rạng sáng 13/6, người dân TP Huế bàng hoàng chứng kiến một đợt mưa lũ lớn xuất hiện ngay giữa mùa hè, điều chưa từng xảy ra trong ký ức của nhiều người.
Sáng 13/6, tại thành phố Huế, lũ trên sông Hương đang trên mức báo động 2, sông Bồ đang đạt đỉnh mức báo động 3, sông Ô Lâu, sông Truồi đạt đỉnh ở mức cao.
Khuya 12/6, Đài Khí tượng Thủy văn TP Huế thông báo, hiện nay lũ trên các sông trên địa bàn thành phố đang lên nhanh, khả năng đạt báo động 3 và thực hiện việc điều tiết hồ Tả Trạch đảm bảo an toàn.
Đầu hè, dù đã hạ đến mức thấp nhất nhưng nước hồ Tả Trạch vẫn mênh mông. May mà ở phía bờ tây còn có động Mang Chang cao sừng sững và mỏm núi Mỏ Tàu ở phía bờ đông hắt bóng mình lên mặt nước đã giúp những người từng tham gia kháng chiến như chúng tôi 'định vị' được quãng sông mà mình từng băng qua, dù những bến bờ năm xưa đã bị phủ lấp.
Huế đã trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thứ sáu của Việt Nam từ ngày 1/1/2025. Đây là kết quả của quá trình nỗ lực, cố gắng, phấn đấu bền bỉ nhiều năm liền của các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, Nhân dân thành phố và sự quan tâm, ủng hộ của Trung ương. Tuy vậy, để thật sự xứng tầm một đô thị lớn của miền Trung và cả nước, còn không ít vấn đề nội tại trong nền kinh tế Huế cần tập trung giải quyết trong thời gian tới.
TP Huế hiện có 56 công trình đập, hồ chứa nước thủy lợi, trong đó có 1 hồ chứa nước là công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia (hồ Tả Trạch), 8 hồ chứa nước lớn, 17 hồ vừa và 30 hồ nhỏ. Ngoài ra, địa phương còn có hơn 50 hồ chứa thủy lợi nhỏ khác và 275 đập dâng.
Từ năm 2002-2003, UBND tỉnh (nay là thành phố Huế) thu hồi 249,28ha đất sản xuất của người dân Dương Hòa (TX. Hương Thủy) giao cho Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 5 (Ban 5) quản lý, phục vụ thi công dự án hồ Tả Trạch. Sau khi công trình hoàn thành đến nay, số diện tích này không còn sử dụng, bỏ hoang nên người dân có nguyện vọng được cấp cho bà con sản xuất.
Nhiều cá thể Tê tê quý hiếm vừa được người dân ở Huế tự nguyện giao nộp cho lực lượng kiểm lâm.
Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy, thành phố Huế vừa tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng và hoàn tất các thủ tục để thả 1 con tê tê Java quý hiếm về môi trường tự nhiên.
Từ đầu tháng 2/2025 đến nay, có nhiều người dân ở địa bàn TP Huế đã phát hiện các loài động vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam như tê tê Java, khỉ vàng nên đã báo tin cho cơ quan chức năng để kịp thời cứu hộ, giao nộp để thả về tự nhiên.
Ngày 16/2, Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy, TP. Huế cho biết, vừa tiếp nhận chăm sóc và đang hoàn tất thủ tục để thả cá thể tê tê Java quý hiếm về môi trường tự nhiên.
Ngày 16/2, Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy (TP. Huế) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, đồng thời hoàn tất thủ tục để thả cá thể Tê tê Java quý hiếm về môi trường tự nhiên.
Sau khi tiếp nhận và chăm sóc, Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy (TP Huế) hoàn tất thủ tục để sớm thả cá thể tê tê Java quý hiếm về môi trường tự nhiên theo quy định.
Một cán bộ Ban quản lý khai thác lòng hồ Tả Trạch tự nguyện giao nộp một con Tê tê Java để thả về môi trường tự nhiên.
Phát hiện động vật hoang dã là cá thể Tê tê 'đi lạc', cán bộ nhà điều hành Ban quản lý khai thác lòng hồ Tả Trạch, hồ chứa lớn nhất Huế thông báo cho kiểm lâm để giao nộp, thả về tự nhiên.
Từ sáng 14/1, hồ thủy lợi Tả Trạch (Hương Thủy) trên lưu vực sông Hương sẽ điều tiết nước qua một cửa tràn xả mặt với tổng lưu lượng từ 385- 585m3/s.
Từ chiều 28/12, hồ thủy lợi Tả Trạch (Hương Thủy) trên lưu vực sông Hương điều tiết nước qua một cửa tràn xả mặt với tổng lưu lượng từ 385-550m3/s.
Đây là lần thứ 3 trong gần nửa tháng qua, hồ chứa thủy lợi Tả Trạch (thị xã Hương Thủy, TT-Huế) phát thông báo về việc vận hành tăng lưu lượng điều tiết nước nhằm tạo dung tích phòng lũ, do nhận cảnh báo mưa lớn tái diễn trên địa bàn tỉnh.
Từ chiều 23/12, hồ thủy lợi Tả Trạch (Hương Thủy) trên lưu vực sông Hương tiếp tục tăng lưu lượng điều tiết nước.
Trước dự báo mưa lớn diễn ra trong vài ngày tới, hồ thủy lợi Tả Trạch tăng lưu lượng điều tiết nước từ chiều nay (23-120.
Ngày 16/12, Ban Quản lý đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 5 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã có thông báo gửi các sở, ngành, địa phương về việc điều tiết nước hồ Tả Trạch về hạ du sông Hương.
Ngày 14/12, thông tin từ Công ty CP Thủy điện Hương Điền (thị xã Hương Trà, TT-Huế) cho biết, vừa phát đi thông báo gửi các địa phương, cơ quan chức năng về việc thực hiện vận hành điều tiết hồ thủy điện Hương Điền trên thượng nguồn sông Bồ, tăng dung tích chứa để phòng lũ.
Sau hồ chứa thủy lợi Tả Trạch, hồ chứa thủy điện Hương Điền tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) tiến hành điều tiết mức nước xả về hạ du để phòng lũ do mưa lớn liên tiếp trong nhiều ngày qua.
Ảnh hưởng mưa lớn, các hồ chứa điều tiết lũ, từ chiều 13 đến 15/12, đỉnh lũ trên các con sông ở mức báo động (BĐ) II đến BĐ III.
Theo Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, để tăng dung tích phòng lũ, chủ động cắt giảm các trận lũ do mưa lớn được dự báo trong thời gian tới, ngày 11-12, các hồ chứa thủy lợi, thủy điện của tỉnh chủ động tăng lưu lượng xả nước về hạ du.
Theo Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế, để tăng dung tích phòng lũ, chủ động cắt giảm các trận lũ do mưa lớn được dự báo trong thời gian tới, ngày 11/12, các hồ chứa thủy lợi, thủy điện của tỉnh chủ động tăng lưu lượng xả nước về hạ du.
Theo cảnh báo từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), trên địa bàn có mưa lớn trên 500mm trong những ngày tới, gây lũ lớn ở mức báo động 2 đến báo động 3 trên sông Hương, sông Bồ.
Việc vận hành xả nước hồ chứa Tả Trạch- công trình hồ chứa lớn nhất tỉnh Thừa Thiên Huế với dung tích hơn 500 triệu mét khối nhằm ứng phó với đợt mưa lớn kéo dài từ ngày 11 đến ngày 15-12 ...
Dự báo mưa lớn trong nhiều ngày, lũ trên sông Hương (Thừa Thiên Huế) có thể lên đến báo động 3.
Sáng 11/12, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 5 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã có thông báo gửi các sở, ban ngành, địa phương về việc điều tiết hồ Tả Trạch về hạ du sông Hương.
Theo dự báo, từ 11-15/12, Thừa Thiên Huế sẽ có mưa lớn, có nơi trên 500mm. Để đảm bảo an toàn vận hành hồ đập, chủ động ứng phó với tình hình thời tiết nguy hiểm, hồ chứa Tả Trạch điều tiết nước về hạ du từ 11 giờ trưa nay.
Chiều 26/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đến chiều nay, tình hình mưa lũ ở địa bàn tỉnh vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp.
Tính đến chiều 26-11, tình hình mưa lũ tại tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn diễn biến phức tạp. Các hồ chứa đang xả nước về hạ du bằng với lượng nước vào hồ.
Mưa lớn ở thượng nguồn, lũ trên các sông ở Thừa Thiên Huế đang tăng trở lại, nguy cơ gây ngập úng ở vùng thấp trũng.
Tính đến sáng 26/11, mưa lớn vẫn gây ngập lụt nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, để đảm bảo an toàn cho học sinh, Sở GD&ĐT tỉnh tiếp tục cho nghỉ học.
Sáng 26/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh cho biết, qua theo dõi của cơ quan khí tượng thủy văn, hiện nay mưa rất lớn ở thượng nguồn các hồ chứa lớn trên địa bàn tỉnh. Do đó, các hồ thủy lợi, thủy điện đang điều tiết nước với lưu lượng đến bằng lưu lượng đi, có thể gây nguy cơ ngập úng vùng thấp trũng trên diện rộng.
Ngày 26/11, Ban Chỉ huy PCTT VÀ TKCN tỉnh TT-Huế đã có công văn số 306/PCTT, về việc tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền đảm bảo quy định an toàn khi di chuyển trên sông, hồ và vùng ngập nước trong thời gian mưa lũ, gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố.
Mưa lớn, nước lũ trên các sông dâng cao khiến nhiều nơi ở Thừa Thiên Huế vẫn đang ngập trong nước, người dân đi lại bằng thuyền.
Nước lũ trên các sông lên nhanh, gây ngập lụt tại nhiều nơi, tỉnh Thừa Thiên Huế hôm nay (25/11) quyết định cho hơn 290.000 học sinh nghỉ học để phòng tránh lũ.
Ngày 25-11, nước lũ đổ về nhanh gây ngập lụt, tỉnh Thừa Thiên Huế đã quyết định cho học sinh nghỉ học.
Mưa lớn ở thượng nguồn trong những ngày qua khiến lũ sông Hương có thể lên báo động 3. Tỉnh Thừa Thiên - Huế ra thông báo khẩn, học sinh nghỉ học.
Các hồ thủy lợi, thủy điện trên địa bàn đạt mực nước dâng bình thường và đang vận hành với lưu lượng đến bằng lưu lượng đi.