Chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển của Tổng công ty Điện lực - TKV luôn là niềm tự hào của các thế hệ điện lực TKV, với sứ mệnh phát triển công nghiệp điện trên nền sản xuất than một cách bền vững và trở thành đơn vị sản xuất điện năng uy tín, lớn mạnh tại Việt Nam.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đang đẩy mạnh sắp xếp lại các công ty thành viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, cải tạo và phục hồi môi trường và đầu tư, phát triển lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản bauxit.
Ủy Ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp vừa có đoàn công tác đến làm việc với EVNGENCO2 để xem xét kết quả rà soát Hồ sơ quyết toán Cổ phần hóa Công ty mẹ.
Chín tháng đầu năm 2024, các Tập đoàn, Tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã có những bước bứt phá mạnh mẽ, tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, đạt được những kết quả ấn tượng về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước (NSNN), góp phần quan trọng trong việc bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời bảo đảm đời sống, việc làm, thu nhập cho người lao động.
Trong 9 tháng năm 2024, 19 Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã có những bước bứt phá mạnh mẽ, tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, đạt được những kết quả ấn tượng về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, TKV đã trở thành Tập đoàn kinh tế Nhà nước lớn mạnh, là một trong 3 trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Đất nước.
Có thể nói sau 6 năm đi vào hoạt động, Ủy ban đã đạt được những thành tích, kết quả quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Hoạt động của khối doanh nghiệp nhà nước lâu nay khá 'kín tiếng', nhưng sự chia sẻ thông tin của người trong cuộc gần đây và sự lan tỏa của các kênh truyền thông sau đó đã đem đến bức tranh khá toàn cảnh, đặc biệt là góp phần giúp dư luận hiểu đúng hơn, sâu hơn về khối doanh nghiệp này.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng vừa trực tiếp thị sát, kiểm tra tình hình công tác khắc phục hậu quả cơn bão số 3 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Sáng 11/9, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tổ chức Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.
Việc dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp mở rộng đối tượng áp dụng đến doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư khác khiến không ít tập đoàn, tổng công ty có doanh nghiệp cấp 2 (F2), cấp 3 (F3) lo ngại sẽ thêm cấp quản lý.
Tập đoàn Air Liquide (Pháp) mong muốn thúc đẩy hợp tác với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trong chuyển đổi năng lượng trong tương lai - ông Philippe Christodoulou, Phó Chủ tịch Phát triển quốc tế, Công nghiệp lớn của Tập đoàn Air Liquide chia sẻ.
Trong khuôn khổ chương trình công tác tại châu Âu, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) Hồ Sỹ Hùng và một số doanh nghiệp đã làm việc với ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Cộng hòa Pháp.
Trong khuôn khổ chương trình công tác tại châu Âu vừa qua, đoàn công tác do Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng dẫn đầu và một số doanh nghiệp đã đến thăm và làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Tây Ban Nha.
Chiều 16/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về báo cáo đề xuất xây dựng luật sửa đổi, bổ sung 7 luật thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính.
Chiều 12/8, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ chuyển giao Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) - Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Công Thương.
Bàn giao Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia từ EVN, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) về Bộ Công Thương.
Ngày 12/8, tại Hà Nội đã diễn ra lễ bàn giao Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0) từ Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Công Thương quản lý.
Việc tách A0 từ EVN là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng, không chỉ trong lĩnh vực năng lượng mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Sáng 6/8/2024, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về việc tiếp nhận Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện quốc gia (NSMO) về Bộ Công Thương.
Đây đều là những lãnh đạo Vụ, vừa được bổ nhiệm chức Vụ trưởng một số đơn vị quan trọng của cơ quan này.
19 Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) làm đại diện chủ sở hữu ước đạt doanh thu hơn 1 triệu tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024, bằng 76,28% kế hoạch năm và bằng 113% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận trước thuế ước đạt khoảng 57 nghìn tỷ đồng, bằng 127% kế hoạch năm và bằng 127% so với cùng kỳ năm 2023.
Thông tin tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) cho biết, giá trị thực hiện đầu tư hợp nhất của 19 Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu đến hết tháng 6/2024 ước đạt 66.960 tỷ đồng, bằng 35% kế hoạch năm và bằng 120% so cùng kỳ.
Các tập đoàn, tổng công ty tiếp tục thể hiện rõ vai trò nòng cốt trong một số ngành, lĩnh vực; tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước.
Sáng ngày 12/7, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Hội thảo Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng vừa làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về kế hoạch Thành lập Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện quốc gia trực thuộc Ủy ban và chuyển giao về Bộ Công Thương.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng vừa có buổi làm việc với các Bộ, ngành và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) về phương án xử lý Dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất (DQS).
Với sự phát triển của kỹ thuật sinh học phân tử, hiện nay, người ta phát hiện ra các nguyên nhân dẫn tới sảy thai liên tiếp còn là do rối loạn miễn dịch, đột biến gen ở người mẹ.
Là quốc gia đang ở trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế, nhưng Việt Nam cũng đang đối mặt với áp lực từ các vấn đề biến đổi khí hậu và suy giảm tài nguyên. Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang trở thành những yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay bởi mang lại nhiều lợi ích quan trọng...
Chuyển đổi xanh và giảm phát thải khí nhà kính nhằm thực hiện cam kết Net Zero là một hành trình dài với nhiều khó khăn, thách thức. Bên cạnh sự nỗ lực của Chính phủ, hành trình này cần sự chung tay góp sức của cộng đồng doanh nghiệp.
Đông đảo lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu đã thảo luận về chuyển đổi xanh tại Diễn đàn Quản trị cấp cao Việt Nam - Singapore (VSBF 2024), diễn ra ngày 24/5.
Theo nội dung đề án Phát triển tổng thể lĩnh vực bô xít - alumin - nhôm của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tập đoàn này cần thăm dò bổ sung và đầu tư 7 dự án tổ hợp khai thác, chế biến với tổng mức đầu tư khoảng 220.000 tỷ đồng…
Sau sự cố cháy khi mê tan khiến công nhân thiệt mạng tại Công ty Than Thống Nhất, lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã kịp thời thăm hỏi, động viên người lao động, đồng thời có buổi làm việc với Công ty Than Thống Nhất nhằm rà soát các quy trình và ổn định sản xuất sau sự cố nghiêm trọng này.
Dường như không muốn tái diễn câu chuyện từng làm 'nóng' dư luận vì thiếu điện hồi hè năm ngoái, ngay đầu năm nay, lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã ngược xuôi trong Nam, ngoài Bắc đôn đốc tiến độ các công trình nguồn điện.
Chiều 1/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành, địa phương, đơn vị về tình hình thực hiện các dự án Đường dây 500kV mạch 3 đoạn từ Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đến Phố Nối (tỉnh Hưng Yên). Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại điểm cầu Trụ sở Chính phủ với điểm cầu 9 tỉnh có dự án đi qua.
Chiều 1/4, Thủ tướng chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương để đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên).
Vừa qua, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) Hồ Sỹ Hùng cùng đoàn công tác làm việc về tiến độ triển khai một số dự án trọng điểm, thực địa vị trí xây dựng Thủy điện Trị An mở rộng và kiểm tra công tác cung ứng điện năm 2024 của Nhà máy Thủy điện (NMTĐ) Trị An.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) Hồ Sỹ Hùng cùng Đoàn công tác vừa làm việc về tiến độ triển khai một số dự án trọng điểm, thực địa vị trí xây dựng Thủy điện Trị An mở rộng và kiểm tra công tác cung ứng điện năm 2024 của Nhà máy Thủy điện (NMTĐ) Trị An.
Dường như không muốn tái diễn câu chuyện từng làm 'nóng' dư luận vì thiếu điện hồi hè năm ngoái, năm nay - mới đầu Xuân, lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã ngược, xuôi trong Nam, ngoài Bắc đôn đốc tiến độ các công trình nguồn điện.
Sau khi tự va chạm với mép lề của cầu Sài Gòn, người điều khiển phương tiện được đưa đi cấp cứu hoặc tự ý rời đi, ở đâu không rõ. Đã hơn 2 tháng nay, phương tiện trong vụ việc đang được Đội CSGT Cát Lái tạm giữ nhưng vẫn chưa có người đến hoàn tất hồ sơ để nhận lại…
Ngày 11-3, tại tỉnh Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) Nguyễn Hoàng Anh đã kiểm tra công trường dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng và kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung ứng điện năm 2024 của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
Quá trình xây dựng phương án xử lý Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) đã 10 năm nhưng đến nay, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) dù nhiều lần điều chỉnh phương án tái cơ cấu vẫn chưa nhận được 'gật đầu' của lãnh đạo Chính phủ...
Phó thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chậm nhất ngày 25/3 phải trình Thường trực Chính phủ Đề án tái cơ cấu dự án nhà máy đóng tàu Dung Quất.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đánh giá lại và đề xuất phương án tối ưu nhất xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), báo cáo Thường trực Chính phủ chậm nhất vào ngày 25/3.
Về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh: 'Phải chọn giải pháp cuối cùng để xử lý dứt điểm, không thể kéo dài mãi, ảnh hưởng tới các cơ quan liên quan'.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp hoàn thiện và báo cáo đề án tái cơ cấu Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất chậm nhất vào ngày 25/3.
Theo các bộ ngành, phương án đề xuất tái cơ cấu Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) vẫn nhiều nội dung chưa đạt, chưa làm rõ được tính khả thi, tối ưu.
Sáng 7/3, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh, việc xử lý không thể kéo dài, làm chậm tiến độ báo cáo Bộ Chính trị.
Sáng 7/3, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).
Sáng 7/3, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh, việc xử lý không thể kéo dài, làm chậm tiến độ báo cáo Bộ Chính trị, phải rõ về trình tự thủ tục và giải pháp.