Những sắc màu của mùa thu đã từng ôm ấp tuổi trẻ của biết bao kẻ từng là người con của Huế, từng lãng du phiêu bồng trong ngày Huế chuyển mùa, đổi màu thay sắc dưới khung trời xứ mơ. Quen thuộc đến nỗi, mỗi lần rời chân nhấc gót tìm kiếm, khám phá thế giới ở bên ngoài những cánh cửa, người vẫn thì thầm lẩm bẩm đọc nó lên như một câu thần chú trong mộng: 'Con nai vàng ngơ ngác, đạp trên lá vàng khô'.
Trong kho tàng âm nhạc của Trịnh Công Sơn, có một điều thú vị là có gần 100 ca khúc được ông sáng tác ngay tại Gác Trịnh (số 203/19 đường Nguyễn Trường Tộ, thành phố Huế). Trịnh Công Sơn đã rời xa cõi tạm 23 năm, chừng ấy thời gian đủ để người yêu nhạc của ông thêm trân quý tài năng hiếm có này.
Nếu Thành phố Hồ Chí Minh là nơi Trịnh Công Sơn thành danh, thì Huế là cái nôi, là quê hương đã nuôi dưỡng tính cách, con người và tâm hồn ông.
Tôi và Huyền là hai thái cực hoàn toàn trái ngược nhau. Tôi nhăng nhẳng người, bạn tròn tròn. Huyền tinh tế, nhạy cảm, lãng mạn. Tôi khô khan, thực tế. Sự khác biệt ấy tạo thành số mười hoàn hảo của riêng chúng tôi.
Ở đó không có muộn phiền, chỉ có những giai điệu gợi cảm, lãng đãng như cách cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhìn đời. Gác Trịnh nằm trong khu tập thể số 19 đường Nguyễn Trường Tộ (TP. Huế) là nơi hò hẹn của những bản tình ca.
Là chốn Kinh đô của Triều Nguyễn, Huế mang trong mình rất nhiều di chỉ văn hóa - lịch sử quý, mà chính quyền và Nhân dân Huế không thể không quan tâm giữ gìn, bảo vệ và khai thác mọi lợi thế trong công cuộc xây dựng và phát triển thành phố Huế thành trung tâm văn hóa nổi tiếng của cả nước.
Từ xa xưa, người Huế có thói quen uống cà phê buổi sáng. Ngồi lâu trò chuyện, ngắm cảnh ngẫm người, nghe nhạc thưởng thức từng ngụm cà phê thơm ngon…
Tuổi thơ tôi in đậm hình bóng mạ khi người vuốt lại áo dài cho phẳng phiu để đi ra ngoài. Thời ấy, với các loại vải nội hóa vừa với túi tiền, mạ tôi may mấy cái áo dài màu khói hương, da chai, mỡ gà, tím sim, phin vải trắng… Hễ ra khỏi nhà là mạ lại mặc áo dài tùy vào công việc.
Người con gái xứ Huế - Dao Ánh được xem là người tình đẹp nhất trong số các mối tình của Trịnh Công Sơn và cũng là 'bóng hồng' trong 300 bức thư tình của nhạc sĩ họ Trịnh qua 37 năm từ khi gặp gỡ đến cuối đời. Những ca khúc nổi tiếng như: Còn tuổi nào cho em, Lặng lẽ nơi này, Mưa hồng, Tuổi đá buồn… ông đều viết tặng Dao Ánh.
TTH - Cả hai bức tranh được họa sĩ Đinh Cường vẽ về hai người bạn thân của mình: Trịnh Công Sơn và Ngô Kha như duyên định cuối cùng cũng về chung dưới mái nhà bảo tàng mỹ thuật Huế.
Bức tranh do họa sĩ Đinh Cường vẽ về người bạn của mình đó là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vừa được nhóm Gác Trịnh (2012-2015) tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật Huế.
TTH - Dù có nhiều ý kiến tranh cãi nhưng trong phim 'Em và Trịnh', âm nhạc và hình ảnh là những điểm sáng được nhiều khán giả khen ngợi. Mỗi bối cảnh đều đẹp, công phu và đầy chất thơ. Những cảnh quay về Huế trong phim cũng nhận được sự quan tâm, yêu thích của khán giả.
Một cây long não cổ thụ trên địa bàn Thừa Thiên-Huế vừa bị đốn hạ. Nhiều người thắc mắc nguyên nhân, mới đây, GĐ Trung tâm công viên cây xanh đã lý giải.
Sáng 18/7, Trung tâm Công viên cây xanh Huế đã đốn hạ cây long não cổ thụ nằm bên trái ngay trước mặt Gác Trịnh- căn gác số 203/19 đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế - nơi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã sống những năm tháng trai trẻ vào những năm 60 - 70 của thế kỷ XX và sáng tác những bản nhạc đầu tiên.
Cây long não 100 tuổi trên vỉa hè đường Nguyễn Trường Tộ (phường Vĩnh Ninh, TP Huế) ngay trước Gác Trịnh bị héo lá và chết dần từ ngọn. Trung tâm Công viên Cây xanh Huế đã dùng nhiều biện pháp cứu chữa nhưng bất thành, nên cuối cùng đành phải đốn hạ trong sự tiếc nuối của nhiều người dân Huế.
Cây long não có tuổi đời khoảng 100 năm tuổi nằm trước Gác Trịnh – căn gác nơi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh sống tại đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế vừa bị đốn hạ, gây tiếc thương cho nhiều người dân.
Theo tiết lộ của đoàn phim 'Em và Trịnh', để xây dựng nên tác phẩm, ê-kíp đã thu thập hàng ngàn tư liệu về cuộc đời Trịnh Công Sơn. Đó là thách thức không nhỏ.
Trong 5 năm chuẩn bị cho ý tưởng kịch bản và 2 năm nghiên cứu, các biên kịch của bộ phim đã tìm tòi tư liệu mà đôi khi cùng một sự việc lại có những phiên bản khác nhau.
TTH - Sau 5 năm chuẩn bị, phim điện ảnh 'Em và Trịnh' được khán giả mong đợi vừa họp báo công chiếu tối 7/6 và khởi chiếu trên toàn quốc vào ngày 17/6. Các suất chiếu sớm diễn ra từ 19h ngày 10/6.
Tưởng niệm 21 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và kỷ niệm 10 năm thành lập Gác Trịnh, chiều 1/4, Gác Trịnh khai mạc triển lãm 'Gác Trịnh và những người bạn'.
Chiều 1-4, tại Gác Trịnh, số nhà 203/19 (dãy nhà C khu tập thể) đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế diễn ra triển lãm tranh 'Trịnh và những âm ba' nhân kỷ niệm 20 năm ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời.
Nhân kỷ niệm 20 năm nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời, nhiều hoạt động tưởng nhớ ông được tổ chức ở nhiều địa phương trên khắp cả nước.
'Em Và Trịnh' vừa đóng máy sau gần 5 tháng quay kéo dài với kinh phí hết 50 tỷ đồng. Đây cũng là bộ phim quay ròng rã hàng tháng trời tại Huế, Đà Lạt, Tà Năng, Đồng Nai, TP.HCM... và trải qua nhiều kỷ niệm khó quên.
Bộ phim 'Em và Trịnh' vừa đóng máy sau gần 5 tháng quay kéo dài với kinh phí 50 tỷ đồng – cao hơn dự kiến.
Đầu tháng 11/2019, danh ca Khánh Ly trở về Huế, thăm lại những nơi lưu dấu kỷ niệm. Trong đó, Gác Trịnh là nơi được bà chú trọng.
Với những ai yêu thích nhạc Trịnh Công Sơn, Gác Trịnh (tầng 2, số 203/19, khu tập thể đường Nguyễn Trường Tộ, TP. Huế) có lẽ là điểm dừng chân rất lý tưởng. Khi tôi lần bước trên những bậc thang gỗ cũ kỹ, một phụ nữ trung niên xinh đẹp vui vẻ nói: 'Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng đi trên những bậc thang này'. Vậy đấy, ngoài rất nhiều danh thắng nổi tiếng, đất cố đô còn níu chân du khách bằng những điểm đến thật thú vị.