Các luật sư của Apple cho biết hãng này không có kế hoạch xây dựng một công cụ tìm kiếm riêng để cạnh tranh với Google, cho dù các khoản chia sẻ doanh thu có tiếp tục hay không.
Cơ quan giám sát cạnh tranh Nhật Bản sẽ kết luận Google vi phạm luật chống độc quyền của nước này, theo trang Nikkei Asia, trích dẫn nguồn tin.
Ngày 20/12, Google đã phản đối yêu cầu từ cơ quan chức năng Mỹ về việc bán trình duyệt Chrome, đồng thời đề xuất một thẩm phán giải quyết các quan ngại liên quan luật chống độc quyền bằng cách cấm Google ra điều kiện cấp phép làm lợi cho phần mềm của chính họ.
5 trình duyệt phổ biến nhất hiện nay không chỉ phản ánh xu hướng người dùng mà còn phác họa bức tranh toàn cảnh của thị trường công nghệ.
Bộ Tư pháp Mỹ vừa đề xuất các biện pháp tái cấu trúc mạnh mẽ đối với Google, trong đó bao gồm việc buộc công ty này bán trình duyệt Chrome.
Bộ Tư pháp Mỹ đã đề xuất cải tổ sâu rộng về cơ cấu và hoạt động kinh doanh của Google, bao gồm việc bán trình duyệt Chrome.
Theo The Information, OpenAI đang để mắt đến hai lĩnh vực mà Google thống trị từ lâu: trình duyệt web và tìm kiếm.
Sau khi bị tòa án Mỹ tuyên vi phạm luật chống độc quyền trong thị trường tìm kiếm trực tuyến, Google đang đối mặt với yêu cầu từ Bộ Tư pháp Mỹ (DoJ) buộc phải bán trình duyệt Chrome.
OpenAI gần đây đã cân nhắc phát triển trình duyệt web kết hợp với chatbot trí tuệ nhân tạo ChatGTP của mình và thảo thuận về các nhà phát triển để hỗ trợ tính năng tìm kiếm, trang The Information đưa tin.
Những rắc rối liên quan đến hoạt động độc quyền đã khiến Google bị Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) yêu cầu thực hiện các thay đổi lớn, bao gồm cả bán Chrome.
Theo nhà phân tích Mandeep Singh của Bloomberg Intelligence, nếu việc rao bán diễn ra, Chrome sẽ có giá trị 'ít nhất 15-20 tỷ USD, với hơn 3 tỷ người dùng hoạt động hằng tháng.'
Bộ Tư pháp Mỹ muốn buộc Google bán đi trình duyệt 'con cưng' Chrome.
Google phải đối mặt với áp lực bán Chrome khi Bộ Tư pháp Mỹ quyết tâm chiến thắng cuộc chiến chống độc quyền.