Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ngày 2/12 đã tiến hành phiên điều trần quy mô lớn nhất kể từ khi được thành lập cách đây gần 80 năm.
Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nhiệt độ toàn cầu đang tăng lên mức đáng báo động, đưa thế giới đến ngưỡng nguy hiểm chưa từng thấy. Biến đổi khí hậu không chỉ diễn ra nhanh hơn dự đoán mà còn để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với hệ sinh thái và con người.
Trong nỗ lực định hình lại ngành năng lượng, Indonesia đang thúc đẩy dự án năng lượng hạt nhân để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060.
Một trong những chương trình hành động hàng đầu của Tổng thống Indonesia là đạt được khả năng tự cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, nước này đang phải đối mặt với những khó khăn về tiềm lực tài chính.
Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.
Các quốc gia tham gia hội nghị khí hậu của Liên Hợp Quốc tại Baku (COP29), Azerbaijan, đã đạt được thỏa thuận vào thứ Bảy về mục tiêu tài chính toàn cầu nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Bước đi nhỏ đồng nghĩa với tiến triển chậm trong công cuộc bảo vệ khí hậu Trái đất của thế giới.
COP29 kết thúc với việc các quốc gia phát triển đã cam kết sẽ chi ít nhất 300 tỷ USD mỗi năm để giúp các nước đang phát triển 'xanh hóa' nền kinh tế và nâng cao khả năng ứng phó với thảm họa khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11-24/11/2024, đã kết thúc với việc các quốc gia phát triển đã cam kết sẽ chi ít nhất 300 tỷ USD mỗi năm, từ nay đến năm 2035, để giúp các nước đang phát triển 'xanh hóa' nền kinh tế và nâng cao khả năng ứng phó với thảm họa khí hậu. Sự kiện này được Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen khẳng định là đã đánh dấu 'kỷ nguyên mới về hợp tác và tài chính khí hậu'.
VietTimes - Theo ông Cao Shuang, giám đốc điều hành BYD Trung Á, loại pin mới thuộc dòng 'Blade' này sẽ cải thiện đáng kể quãng đường di chuyển và kéo dài tuổi thọ pin.
Ngày 24-11, sau 2 tuần đàm phán, thỏa thuận cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo và dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu đã được thông qua.
Các đại biểu từ 175 quốc gia đang hướng tới việc hoàn tất một hiệp ước mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa trên toàn cầu, dù vấp phải nhiều vấn đề gây mâu thuẫn.
Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra ngày 18 và 19/11 vừa qua đã ra tuyên bố Rio De Janeiro, trong đó nhấn mạnh đến việc đánh thuế các tỷ phú, quá trình chuyển đổi năng lượng, giải pháp cho các thách thức toàn cầu, tập trung vào tăng trưởng bền vững và cuộc chiến chống đói nghèo.
Việc Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tổ chức ở thủ đô Baku của Azerbaijan kéo dài thêm 2 ngày đã giúp các quốc gia đạt được sự nhất trí về Tuyên bố chung, cũng có nghĩa tránh được kịch bản với kết cục tồi tệ nhất là kết thúc mà chẳng đạt được kết quả gì.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bế mạc sau hai tuần đàm phán căng thẳng. Mặc dù đạt được thành quả nhất định, nhưng cách phân bổ tài chính cho công cuộc chống biến đổi khí hậu là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị.
Hội nghị Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) được tổ chức tại Baku, Azerbaijan, từ ngày 11 đến ngày 22 tháng 11 năm 2024, đưa ra mục tiêu huy động 1,3 nghìn tỷ USD nhằm hỗ trợ các quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng một hành tinh đáng sống hơn cho nhân loại, đánh dấu một bước ngoặt trong nỗ lực toàn cầu nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu...
Sau hai tuần đàm phán căng thẳng tại thủ đô Baku của Azerbaijan, dù còn nhiều tranh cãi và ý kiến trái chiều, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) đã kết thúc với những bước tiến đáng hoan nghênh trong bối cảnh khủng hoảng khí hậu đang là vấn đề báo động với mức nhiệt độ và lượng khí thải nhà kính toàn cầu năm 2024 đều được dự báo cao kỷ lục.
Sau gần 10 năm bế tắc, gần 200 nước đã nhất trí các quy tắc đối với một thị trường carbon toàn cầu tại Hội nghị lần thứ 29 của Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C mà các quốc gia đã cam kết trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015 đang bị đe dọa nghiêm trọng.
Đồng hành cùng những thăng trầm trong tiến trình lịch sử đất nước, các thế hệ 'những người đi tìm lửa' với bản lĩnh, trí tuệ, sự kiên trì đã quyết tâm xây dựng ngành công nghiệp Dầu khí, mà chủ lực là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) hoàn chỉnh và đồng bộ, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, an ninh kinh tế, an ninh lương thực và góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
Hôm 25/11, CNN đưa tin các quốc gia trên thế giới đã nhất trí về viện trợ tài chính giúp cho các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 23-11 (giờ địa phương), các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.Thị trường này được đánh giá sẽ huy động hàng tỷ USD cho các dự án mới giúp chống lại tình trạng nóng lên của Trái đất.
Nhiều nước đang phát triển cho rằng thỏa thuận tài chính đạt được tại Hội nghị COP29 không đủ giải quyết quy mô to lớn của thách thức biến đổi khí hậu
Các nước tham dự Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu, mở đường cho hoạt động giao dịch song phương 'mặt hàng' đặc biệt này.
Thế giới vừa nhất trí về một thỏa thuận khí hậu mới tại COP29 ở Baku, Azerbaijan. Theo đó, từ nay đến năm 2035, các nước phát triển cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo để ứng phó với những tác động ngày càng tồi tệ của khủng hoảng khí hậu. Tuy nhiên, con số 300 tỷ USD bị nhiều nước đang phát triển chỉ trích là không đủ.
Ủy ban châu Âu ngày 24/11 cho biết, thỏa thuận tài chính mà các nước đạt được trước đó cùng ngày tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan), đánh dấu 'kỷ nguyên mới về hợp tác và tài chính khí hậu'.
Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã đạt được thỏa thuận hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển và dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden bày tỏ hoan nghênh thỏa thuận tài chính đạt được tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), coi đây là bước tiến quan trọng trong cuộc chiến chống tình trạng nóng lên toàn cầu.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên họp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bế mạc vào sáng nay tại Baku, Azerbaijan (muộn hơn 2 ngày so với dự kiến ban đầu). Sau 2 tuần đàm phán căng thẳng, các đại biểu của gần 200 quốc gia tham dự hội nghị đã thông qua thỏa thuận về tài chính khí hậu, vốn là nội dung nóng nhất tại COP29. Qua đó cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo và dễ bị tổn thương ứng phó với biến đổi khí hậu.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, các kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước Biến đổi Khí hậu.
Việt Nam, một trong những quốc gia đang gánh chịu hậu quả nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, bày tỏ không hài lòng với kết quả đạt được tại COP29.
Thỏa thuận này là một trong những nỗ lực nhằm giúp các quốc gia nghèo vượt qua những thách thức của biến đổi khí hậu.
Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) được tổ chức tại thủ đô Baku của Azerbaijan đã bế mạc vào sáng nay (24/11), với một số thỏa thuận đạt được. Dưới đây là một số điểm chính từ COP29:
Sau những tranh luận gay gắt, các nước đạt được thỏa thuận khí hậu mới tại COP29, trong đó các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm hỗ trợ các nước nghèo hơn ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Theo Reuters, ngày 24-11, một thỏa thuận đã được thông qua tại COP29, cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm để ứng phó biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các nước đang phát triển cho rằng số tiền này vẫn không đủ.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) sáng nay (24/11) đã bế mạc sau 13 ngày họp. Các đại biểu của gần 200 quốc gia tham dự hội nghị đã thông qua được 2 vấn đề quan trọng của mọi hội nghị COP là tài chính khí hậu và giảm phát thải.
Sau hàng giờ căng thẳng, COP29 đã đi đến thỏa thuận rằng các quốc gia giàu có sẽ cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm đến 2035 cho các nước nghèo khó để chống biến đổi khí hậu.
Vào sáng Chủ nhật, các quốc gia tại hội nghị COP29 đã đạt được một thỏa thuận quan trọng, cam kết cung cấp 300 tỷ USD tài chính khí hậu hàng năm đến năm 2035.
Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, sáng ngày 24/11 (giờ Việt Nam), Hội nghị COP29 tại Baku (Azerbaijan) đã nhất trí thông qua một thỏa thuận tài khí hậu mới, theo đó các bên cam kết sẽ hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm, từ nay đến năm 2035, cho các nước nghèo và dễ bị tổn thương để giúp các nước này ứng phó với biến đổi khí hậu.
Cuối tuần này, các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Ngày 23/11, tại Hội nghị COP29 về biến đổi khí hậu tại Baku, Azerbaijan, các quốc gia giàu có đã cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho đến năm 2035 cho các quốc gia nghèo khó để chống biến đổi khí hậu.
Vào thứ Bảy tại hội nghị COP29 về biến đổi khí hậu, các quốc gia đã đạt được thỏa thuận về việc thiết lập các quy định cho một thị trường toàn cầu nhằm mua bán tín chỉ carbon.