IMF cảnh báo thế giới cần tránh chiến tranh thương mại toàn cầu

Hôm 24/10, BBC dẫn lời Gita Gopinath - Phó Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định nền kinh tế thế giới có thể suy giảm với quy mô tương đương nền kinh tế Pháp và Đức cộng lại nếu xảy ra một cuộc chiến thương mại trên diện rộng giữa các nền kinh tế lớn của thế giới.

Đảm bảo sự an toàn của phụ nữ tại nơi làm việc: 'Chìa khóa' cho nền kinh tế Ấn Độ

Nhiều nhà kinh tế lập luận rằng, việc khuyến khích phụ nữ tham gia lực lượng lao động được trả lương, đảm bảo an toàn tại nơi làm việc là một trong những bước quan trọng mà Ấn Độ có thể thực hiện để thúc đẩy tăng trưởng.

Số phụ nữ Hàn Quốc có việc làm tăng cao kỷ lục

Cục Thống kê Hàn Quốc (KOSTAT) mới đây cho hay, lần đầu tiên tại nước này, số lượng phụ nữ có việc làm đã vượt quá 10 triệu người.

Chuyên gia IMF cảnh báo về bước ngoặt 'đau đớn' đối với kinh tế toàn cầu do xung đột Nga-Ukraine

Ngoài những thiệt hại về người và kinh tế, xung đột Nga-Ukraine còn kéo theo những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế toàn cầu, tạo một bước ngoặt 'đau đớn' ảnh hưởng đến tương lai thế giới.

IMF cảnh báo thâm hụt ngân sách khổng lồ của Mỹ

'Sức cám dỗ của việc chi tiêu hoàn toàn bằng tiền đi vay chính là điều mà các quốc gia nên tránh', Phó tổng giám đốc thứ nhất Gita Gopinath của IMF nói...

IMF cảnh báo nguy cơ thâm hụt ngân sách đối với Mỹ

Các chuyên gia nhận định Washington nên tận dụng những ưu thế về sức mạnh kinh tế hiện tại để giảm thiểu gánh nặng thâm hụt tài chính.

IMF kêu gọi Mỹ giảm gánh nặng tài chính

Theo Phó Tổng Giám đốc IMF, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã mang lại cho Mỹ đủ cơ sở để kiểm soát chi tiêu và tăng thuế.

Quan chức IMF cảnh báo Mỹ về gánh nặng tài chính ngày càng tăng

Quan chức IMF đã kêu gọi Mỹ giảm bớt gánh nặng tài chính ngày càng tăng của mình, đồng thời cho rằng tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã mang lại cho nước này 'nhiều dư địa' để kiềm chế chi tiêu và tăng thuế.

IMF kêu gọi Mỹ giảm bớt gánh nặng tài chính ngày càng tăng

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã kêu gọi Mỹ giảm bớt gánh nặng tài chính ngày càng tăng, đồng thời cho rằng tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã mang lại cho quốc gia này nhiều dư địa hơn để kiềm chế chi tiêu và tăng thuế.

Quan chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế kêu gọi Mỹ giảm gánh nặng tài chính

IMF kêu gọi Mỹ giảm bớt gánh nặng tài chính ngày càng gia tăng, lưu ý rằng nợ chính phủ của Mỹ đã tăng gần 50% kể từ đầu đại dịch COVID-19, làm dấy lên quan ngại cho cả Phố Wall và chính phủ nước này.

Trung Quốc có nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại khi xuất khẩu công nghệ thấp cũng tăng vọt

Sự bùng nổ xuất khẩu của Trung Quốc vượt xa các ngành công nghiệp công nghệ cao đang nằm trong tầm ngắm của phương Tây, khiến nước này có nguy cơ gặp phải phản ứng gay gắt hơn từ các quốc gia vẫn muốn đứng bên ngoài chiến tranh thương mại.

Trung Quốc chống lại áp lực mất giá nhân dân tệ

Lần đầu tiên trong vòng 8 năm trở lại đây, tỷ giá nhân dân tệ thấp kịch sàn - phản ánh áp lực bán trên thị trường đang lớn...

IMF bất ngờ nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Việc điều chỉnh triển vọng này phản ánh sự tăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc hồi đầu năm nay và các biện pháp kích cầu mới của Chính phủ nước này...

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5%

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF ) hiện kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay, cao hơn mức dự báo 4,6% một vài tuần trước.

IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, 2025 của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay sau khi quý đầu tiên tăng trưởng mạnh mẽ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết ngày 29-5, nâng dự báo trước đó là 4,6% .

IMF cải thiện dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2024

Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng cấp dự báo tăng trưởng GDP cho nền kinh tế Trung Quốc cho năm 2024, đồng thời đưa ra cảnh báo chính phủ nước này cần các cải cách hướng về người tiêu dùng để duy trì đà tăng trưởng mạnh và chất lượng cao.

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5% trong năm nay

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm thứ Tư (29/5), nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay nhưng sẽ tăng trưởng chậm hơn trong những năm tới.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn còn rất 'mong manh'

Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.

Giá vàng nhẫn tiếp đà tăng mạnh, ngược xu hướng với vàng miếng

Giá vàng thế giới hôm nay (17/5) lên mức cao nhất trong hơn 3 tuần nhờ sự suy yếu của đồng USD và lợi suất trái phiếu Mỹ sau báo cáo lạm phát mới nhất của nước này. Trong nước, giá vàng nhẫn tiếp đà tăng mạnh, đồng loạt vượt 77 triệu đồng/lượng, còn giá vàng miếng quay lại mốc 90 triệu đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay 17/5/2024: Giá vàng miếng SJC giảm nhanh, cung vàng đang đổ về, 'đội mũ bảo hiểm' để giảm thiểu rủi ro?

Giá vàng hôm nay 17/5/2024 khá bất ngờ với hai chiều biến động của vàng miếng SJC và vàng nhẫn, 1 giảm nhanh và 1 tăng 'thẳng đứng'. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đang tiếp tục có những động thái mới nhằm đưa giá vàng trong nước về gần hơn với thế giới. Nhà điều hành khuyến cáo người dân cần thận trọng...

Giá vàng hôm nay 16/5/2024: Giá vàng SJC vượt 90 triệu đồng/lượng, tiếp tục đấu thầu vàng, USD 'đẩy thuyền'

Giá vàng hôm nay 16/5/2024 ghi nhận thị trường thế giới tăng nhờ đồng USD yếu và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ thấp hơn. Ngân hàng Nhà nước tiếp tục gửi thông báo tổ chức đấu thầu vàng lần thứ 7 vào 9h30 sáng ngày 16/5

Vàng trở thành 'hàng rào' bảo vệ của các ngân hàng trung ương

Giá vàng gần đây đang tăng mạnh nhờ lực mua mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương - một tín hiệu cho thấy kim loại quý này ngày càng được xem là một 'hàng rào' bảo vệ trước những rủi ro địa chính trị.

Lo ngại 'phân mảnh' kinh tế toàn cầu gia tăng

Các chuyên gia lo ngại tình trạng mất cân bằng toàn cầu hóa cũng như sự phân mảnh trong thương mại và đầu tư khi các quốc gia liên kết thành các khối gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế thế giới.

Thương mại thế giới lãnh đòn vì Mỹ - Trung

IMF cảnh báo những khác biệt giữa khối kinh tế do Mỹ dẫn đầu và khối kinh tế liên kết với Trung Quốc đang đe dọa hợp tác thương mại và tăng trưởng kinh tế toàn cầu

IMF: Nền kinh tế thế giới đã chia thành ba khối

Nền kinh tế thế giới đã chia thành ba khối là các nước liên kết với Mỹ, Trung Quốc và các nước bị cô lập.

Cảnh báo khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng do căng thẳng Mỹ-Trung

Theo chuyên gia từ IMF, một đợt suy thoái kinh tế diện rộng sẽ ập đến nếu Washington và Bắc Kinh không hạ nhiệt căng thẳng.

Quan chức G7 thừa nhận không còn bàn đến vấn đề tịch thu tài sản Nga; IMF lên tiếng nhắc nhở

Ngày 7/5, bình luận về kế hoạch của phương Tây sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine, Phó Tổng gGiám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Gita Gopinath nhắc nhở các nước này về sự cần thiết phải đảm bảo hành động đó có đủ cơ sở pháp lý.

Mỹ đối mặt với nhiều nguy cơ khi nợ công đạt mức kỷ lục 34.500 tỷ USD

Thâm hụt ngân sách gia tăng và lãi suất cao có thể gây ra lo ngại về nguy cơ khủng hoảng tài chính sắp diễn ra ở Mỹ nếu không có các biện pháp đối phó cần thiết.

Chính trị gia Pháp cảnh báo hậu quả của việc tịch thu tài sản Nga

Người đứng đầu Đảng Yêu nước Pháp, ông Florian Philippot, nói rằng việc EU tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga là hành động không hợp pháp.

IMF đánh giá kế hoạch cải cách kinh tế của Argentina

Ngày 22/2, Tổng thống Argentina Javier Milei đã tiếp Phó Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gita Gopinath tại thủ đô Buenos Aires. Tại cuộc gặp, hai bên cùng đánh giá kế hoạch cải cách kinh tế mà chính phủ quốc gia Nam Mỹ này đã cam kết với IMF để được giải ngân 4,7 tỉ USD. Đây là chuyến thăm đầu tiên của bà Gopinath tới nền kinh tế lớn thứ ba Mỹ Latinh kể từ khi ông Milei nhậm chức năm ngoái. Ghi nhận của PV TTXVN tại địa bàn.

Vì sao nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ tụt hạng?

Số liệu mới nhất cho thấy Nhật Bản đã mất vị thế nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức trong năm 2023. Một phần nguyên nhân được cho là do tác động của đồng yên yếu, nhu cầu trong nước suy giảm và dân số già đi.

Đức vượt Nhật trở thành nền kinh tế lớn thứ ba Thế giới

Hôm 15/2, BBC đưa tin Nhật Bản rơi vào suy thoái sau khi nền kinh tế nước này suy giảm 2 quý liên tiếp.

IMF: Kinh tế Nga tăng trưởng vượt dự đoán

Bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây, Moscow vẫn cho thấy mức tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng.

IMF cảnh báo về việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 12/2 cảnh báo, bất kỳ quyết định nào về việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga đều phải có các chứng cớ pháp lý đầy đủ để tránh rủi ro trong tương lai.

Tổng thống Putin: Kinh tế Nga tăng trưởng vượt mức trung bình trên thế giới

Tổng thống Putin cho biết tăng trưởng kinh tế Nga trong năm 2023 là 3,6%, trong khi tăng trưởng kinh tế bình quân trên toàn cầu là 3% và tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển là 1,5%.

Tổng thống V. Putin xác nhận tốc độ tăng trưởng 3,6% của nền kinh tế Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tổng thống LB Nga Vladimir Putin ngày 12/2 xác nhận tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nga trong năm 2023 là 3,6%, vượt mức trung bình trên thế giới.

IMF kêu gọi BOJ chấm dứt chương trình kiểm soát đường cong lợi suất

Hôm thứ Sáu (9/2), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) nên xem xét chấm dứt kiểm soát đường cong lợi suất và chương trình mua tài sản khổng lồ ngay bây giờ.

Thống đốc BOJ: Sẽ duy trì chính sách tiền tệ dễ dàng trong thời kỳ hậu lãi suất âm

Thống đốc Kazuo Ueda cho biết, các điều kiện tài chính ở Nhật Bản sẽ vẫn dễ dàng trong thời điểm hiện tại ngay cả sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) chấm dứt chế độ lãi suất âm cuối cùng trên thế giới.

NẮM BẮT THỜI CƠ, KHẨN TRƯƠNG HÀNH ĐỘNG, TẠO ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG MỚI

Việt Nam đang đứng trước thời cơ và vận hội, mà không phải quốc gia nào cũng có được để tạo dựng và phát triển các động lực mới cho tăng trưởng, đó là: phát triển kinh tế số; kinh tế tuần hoàn; năng lượng tái tạo; công nghiệp bán dẫn.

Cuộc chiến chống lạm phát chưa thể kết thúc

Giới đầu tư đang tỏ ra lạc quan vào khả năng chiến thắng lạm phát và đã nghĩ tới viễn cảnh các ngân hàng trung ương sẽ sớm hạ lãi suất. Tuy nhiên, kỳ vọng như vậy vào lúc này có thể vẫn còn quá sớm.

Cuộc chiến 'kiềm chế giá' vẫn tiếp tục

Lạm phát ở Mỹ và các nền kinh tế lớn khác đã chậm lại đáng kể trong năm qua khi giá năng lượng giảm từ mức cao kỷ lục.

Kinh tế toàn cầu trước nguy cơ phân mảnh

Cảnh báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% trong năm 2024.

Thế giới đang quá chủ quan về lạm phát?

Cuộc chiến chống lạm phát chưa đi đến hồi kết, và nguy cơ giá cả tăng cao vẫn đang rình rập trở lại bất cứ lúc nào.

Ngân hàng lớn nhất nước Mỹ chống lại 45 tỉ ý đồ tấn công mạng mỗi ngày

Đài CNN đưa tin JPMorgan Chase - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ tính theo tài sản - đang chống lại khoảng 45 tỉ sự nỗ lực xâm nhập hệ thống mỗi ngày. Con số này cao gấp đôi năm ngoái, phản ánh thách thức an ninh mạng ngày càng lớn mà tổ chức tài chính này cùng nhiều 'ông lớn' Phố Wall khác phải đối mặt.

Bên lề WEF Davos 2024: Kinh tế thế giới phục hồi mạnh mẽ; tiền chưa thể giải quyết được ngay vấn đề ở Dải Gaza

Ngày 17/1, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng, nền kinh tế toàn cầu dự kiến có mức tăng trưởng được cải thiện trong năm nay.

Tăng trưởng toàn cầu dự báo được hỗ trợ bởi những cơn gió thuận chiều

Nền kinh tế toàn cầu sẽ nhận được sự thúc đẩy trong năm 2024, nhờ hiệu quả hoạt động tốt hơn so với dự đoán hồi năm ngoái, theo người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).

Sự phân mảnh 'rất tốn kém' của nền kinh tế toàn cầu

Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến Tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% khi các nước triển khai chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro. Đây là cảnh báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đưa ra.

Thế giới thời biến động

Thế giới chia tay năm 2023 với đầy những biến động và bất ổn. Những 'điểm nóng' xung đột chẳng những chưa hạ nhiệt, mà còn xuất hiện nhiều thêm. Tư duy Chiến tranh lạnh quay trở lại, trong khi toàn cầu hóa gặp phải cơn gió ngược. Yếu tố địa - chính trị ngày càng phức tạp, kéo theo các cuộc cạnh tranh, đối đầu gay gắt, làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế.

Kinh tế toàn cầu có thể 'hạ cánh mềm' trong năm 2024, nhưng còn nỗi lo lạm phát

Kinh tế toàn cầu có thể 'hạ cánh mềm' trong năm 2024, song lạm phát vẫn là thách thức lớn nhất. Đây là dự báo của các chuyên gia kinh tế hàng đầu trong bối cảnh sự bấp bênh của nền kinh tế toàn cầu ở thời điểm hiện tại đã giảm xuống đáng kể so với cách đây một năm bất chấp những cơn gió ngược.