Đưa văn hóa truyền thống vào các trường mầm non

Tân Sơn là huyện miền núi với trên 80% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục, những năm gần đây, các trường học đã đưa văn hóa truyền thống các dân tộc địa phương vào giảng dạy và trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là các trường mầm non.

Âm vang tiếng chày giã gạo

Trong gian bếp truyền thống của người Ê Ðê cũng như nhiều dân tộc bản địa khác tại Tây Nguyên, hầu như không thiếu vắng chiếc cối giã bằng gỗ dùng để phục vụ việc bếp núc. Ðồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã tận dụng vật liệu có sẵn trong tự nhiên để làm những vật dụng cần thiết phục vụ cuộc sống hằng ngày, như cối, chày dùng để giã gạo, cà-phê, các loại bột và nhiều thứ khác...

Rù rì cối xay lúa

Quãng trước những ngày thu hoạch lúa, người quê tôi có một khoảng thời gian 'nông nhàn'. Vụ lúa trước đã qua đủ lâu để thóc trong bồ sắp vét đến những hạt cuối cùng, trong khi vụ lúa mới thì chưa đến. Đấy là những ngày tháng 'giáp hạt', thóc gạo trong nhà sắp hết, nhiều gia đình phải ăn độn ngô khoai.

Học sinh tiểu học, THCS học cách quản lý tài chính

'Tài chính cho mình, Lạc quan do mình' - chiến dịch nhằm chia sẻ kiến thức tài chính, cách quản lý tài chính đến các thế hệ trẻ.

Sun Life Việt Nam triển khai chiến dịch 'Tài chính cho mình, lạc quan do mình'

Tương lai lạc quan sẽ được tạo nên từ kiến thức tích lũy theo năm tháng, và tài chính lạc quan sẽ vững vàng từ thói quen rèn luyện mỗi ngày. Nếu kiến thức tài chính được gieo trồng từ sớm, hạt mầm lạc quan sẽ vươn cao mạnh mẽ trong tương lai, làm nền tảng vững chắc cho cả một thế hệ tiếp nối. Đây chính là điều thúc đẩy Sun Life Việt Nam triển khai chiến dịch 'Tài chính cho mình, lạc quan do mình' với các hoạt động chia sẻ kiến thức tài chính, mang đến những giá trị tích cực của hiểu biết tài chính đến các thế hệ người Việt.

Tạo tương lai lạc quan qua hành trình tích lũy kiến thức tài chính

Tương lai lạc quan sẽ được tạo nên từ kiến thức tích lũy theo năm tháng, và tài chính lạc quan sẽ vững vàng từ thói quen rèn luyện mỗi ngày. Nếu kiến thức tài chính được 'gieo trồng' từ sớm, hạt mầm lạc quan sẽ vươn cao mạnh mẽ trong tương lai, làm nền tảng vững chắc cho cả một thế hệ tiếp nối.

Sôi nổi các hoạt động Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế

Trong 3 ngày (từ 14 đến 16/5), tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh lần thứ XV năm 2024.

Sống động 'Trăng chiến khu' ở Củ Chi

Tối 16-5, tour 'Trăng chiến khu' đầu tiên của tháng 5-2024 được tổ chức tại Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi. Đây là sản phẩm du lịch mới giúp du khách ngược dòng lịch sử với những trải nghiệm mới lạ.

Giữ nếp làng trong phố

Trong quá trình phát triển, TP. Pleiku vẫn giữ được bản sắc riêng có. Với người Pleiku, khi ở lâu thì yêu, rồi nhớ. Nhưng đối với nhiều du khách, người ta thường ấn tượng với khung cảnh nhấp nhô đồi dốc của làng trong phố, phố trong làng.

Đóng góp của quân dân Lào trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dù còn trong tình cảnh muôn vàn khó khăn, quân dân Lào đã hỗ trợ quân đội Việt Nam lương thực, thực phẩm, góp phần đánh tan lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, tạo thế trận bao vây toàn diện quân Pháp ở Điện Biên Phủ.

Ngoại khóa truyền dạy xòe Thái cho trên 300 học sinh

Ngày 3/5, Câu lạc bộ Văn hóa Thái thị trấn Yên Châu, huyện Yên Châu, đã tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm truyền dạy các điệu xòe Thái cho học sinh Trường THCS thị trấn.

Giáo dục truyền thống qua các hoạt động trải nghiệm

Thay vì chỉ cho học sinh ngồi nghe những bài học lịch sử, văn hóa trên lớp học, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã tổ chức cho học sinh đi tham quan, trải nghiệm thực tế tại các địa chỉ đỏ, khu di tích lịch sử, văn hóa, khu lưu niệm… Đây là hoạt động rất ý nghĩa, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức lịch sử, văn hóa, nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong việc gìn giữ, bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống địa phương, giúp học sinh thêm yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam.

Độc đáo lễ hội Sú Khon Khoài của người Lự Lai Châu

Sú Khon Khoài là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.

Kon Tum: Độc đáo hội thi giã gạo ngon nhất thế giới ở núi Ngọc Linh hùng vĩ

Nằm trong khuôn khổ của Hội thi ẩm thực dược liệu quốc tế được tổ chức tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) còn có hoạt động giã gạo truyền thống. Loại gạo ngon nhất thế vừa bén rễ trên vùng sâm tốt nhất.

Đặc sắc 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm

Tại Hội thi ẩm thực quốc tế và xác lập kỷ lục Việt Nam 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm được tổ chức ở làng Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) diễn ra trong 2 ngày (25 - 26/4), 21 đội tham gia đã mang đến cho du khách trong và ngoài tỉnh nhiều món ăn độc đáo, thú vị từ đẳng sâm (còn gọi là sâm dây).

Xác lập kỷ lục Việt Nam: 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm

Ngày 25/4, tại Làng tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Khai mạc Hội thi ẩm thực quốc tế và xác lập kỷ lục Việt Nam 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm.

Thanh âm và vũ điệu đại ngàn

Những vũ điệu truyền thống rộn ràng, sâu thẳm trên nền nhạc cụ dân tộc, cùng tiếng cồng, tiếng chiêng của đồng bào dân tộc Ba Na, Xơ Đăng ở bắc Tây Nguyên đã cuốn hút người dân địa phương và du khách. Đêm giao lưu, trình diễn cồng, chiêng, xoang và nhạc cụ các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) thu hút sự tham gia của gần 300 nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các câu lạc bộ văn hóa dân gian, các đội cồng, chiêng-xoang các lứa tuổi.

Cần liên kết để phát triển tour đêm khám phá Củ Chi

Đây là tour du lịch mới được Ban Quản lý Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi cùng UBND huyện và các bên phối hợp tổ chức để chính thức triển khai từ tháng 4-2024.

Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III: Sức sống cội nguồn

Bề dày văn hóa là cội nguồn sức mạnh của mỗi dân tộc đang sinh sống trên cao nguyên Gia Lai hùng vĩ. Sức sống cội nguồn không ngừng được nuôi dưỡng, làm nên sự giàu có, đa sắc cho vùng đất.

3 đoàn nghệ nhân có hoạt động ấn tượng nhất tại Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai

Chiều 14-4, các hoạt động trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III-năm 2024 đã chính thức khép lại sau 2 ngày diễn ra sôi nổi tại khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku).

Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai chủ đề 'Sức sống cội nguồn'

Tối 13/4, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức chương trình Đêm hội giao lưu 'Sức sống cội nguồn' trong khuôn khổ Ngày Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III, năm 2024.

Gần 800 nghệ nhân tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III

Sáng 13-4, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III.

Gia Lai: Cồng chiêng vang vọng giữa trung tâm phố núi Pleiku

Trong 2 ngày 13 - 14/4, tại trung tâm TP. Pleiku, 1.000 nghệ nhân trong tỉnh Gia Lai sẽ tham gia trình diễn cồng chiêng, múa xoang, nhạc cụ dân tộc, đan lát, dệt thổ cẩm cùng nhiều chương trình văn hóa đặc sắc khác.

Tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Tượng gỗ dân gian có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh của đồng bào Tây Nguyên, mang nhiều lớp ý nghĩa khác nhau, thể hiện quan niệm về sự sống, cái chết; là những hình ảnh vừa mộc mạc, quen thuộc vừa huyền ảo, đa dạng, nhiều sắc thái như: Mẹ cõng con, giã gạo, uống rượu cần, múa xoang, đánh trống, chiêng… phản ánh sự sinh động của cuộc sống, góp phần làm nên nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân Tây Nguyên.

Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III: Nhiều nét mới

Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai năm nay với nhiều nội dung mới khiến sự kiện thường niên này thêm phần sôi động và hấp dẫn.

Đặc sắc Hội thi 'Nấu cơm' ở Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

Tại Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn) hàng năm có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian được tổ chức, trong số đó phải kể đến Hội thi 'Nấu cơm'. Hội thi năm nay thu hút đông đảo các đội tham gia và sự quan tâm của du khách.

TPHCM ra mắt nhiều tua du lịch độc đáo

Với kỳ nghỉ dự kiến lên tới 5 ngày, nhiều công ty du lịch - lữ hành tại TPHCM đã xây dựng các tua du lịch độc đáo, đưa du khách trải nghiệm cuộc sống đầy sôi động của TPHCM.

Lão nông 'biến' rác thải thành rối điện

Đam mê nghệ thuật múa rối, ông Hồ Văn Thân (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) đã dành hơn 30 năm miệt mài sáng tạo, làm ra những mô hình múa rối điện độc đáo.

Thiêng liêng lời ru của mẹ

Bài thơ 'Trong lời mẹ hát' có sức lan tỏa mạnh mẽ, gợi cảm xúc yêu thương thành kính đối với người mẹ của mỗi người.

Độc đáo thi kéo lửa nấu cơm tại Đào Xá

Trên hành trình du xuân qua mảnh đất Đào Xá, huyện Thanh Thủy, bên cạnh những lễ hội có lịch sử hàng trăm năm, khách thập phương còn đặc biệt thích thú với hội thi kéo lửa nấu cơm. Điểm độc đáo ở đây đến từ sự so tài giữa các đấng mày râu trong tiếng reo hò cổ vũ của dân làng.

Tượng gỗ dân gian góp phần định vị bản sắc văn hóa Pleiku

Tượng gỗ dân gian cùng những nghệ nhân sáng tạo nên chúng đã góp phần định vị bản sắc văn hóa vùng đất Pleiku. Không chỉ có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh nơi nhà mồ hay nhà rông, ngày nay, tượng gỗ đã có mặt khắp nơi, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của Phố núi.

Tour ban đêm 'Trăng chiến khu' chính thức hoạt động

Tối ngày 18/3 vừa qua, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, huyện Củ Chi, TP.HCM, đã tổ chức thành công tour đêm Trăng Chiến Khu, thu hút gần 100 du khách tham gia.

Tour ban đêm 'Trăng chiến khu' tại Địa đạo Củ Chi chính thức hoạt động

Chương trình tour ban đêm với chủ đề 'Trăng chiến khu' tại Khu Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi là sản phẩm du lịch mới phục vụ du khách trong và ngoài nước.

Gần 100 du khách tham quan tour đêm 'Trăng chiến khu'

Tour đêm 'Trăng chiến khu' là một trong những sản phẩm du lịch đêm đặc trưng của huyện Củ Chi nói riêng, TPHCM nói chung.

Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III sẽ diễn ra vào giữa tháng 4

Thông tin từ Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III-năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra trong 2 ngày 13 và 14-4.

Tour tham quan địa đạo Củ Chi về đêm chính thức hoạt động

Theo thông tin từ Ban Quản lý Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi (huyện Củ Chi, TPHCM), từ ngày 18/3, khu di tích này sẽ phối hợp với một số công ty du lịch - lữ hành chính thức đưa tour du lịch tới địa đạo Củ Chi về đêm đi vào hoạt động.

Mùa xuân trẩy hội đình huyện Tống

'Đình huyện Tống, trống huyện Nga' - câu tục ngữ ấy đã khẳng định, đất huyện Tống Sơn xưa, nay là huyện Hà Trung, là vùng đất có số lượng đình làng lớn nhất xứ Thanh. Đi cùng với đình làng là ăm ắp các lễ hội, vì thế mà 'xuân thu nhị kỳ', đặc biệt vào mùa xuân, người dân nô nức chiêng trống đến hội làng.

Trăng chiến khu: Hành trình hồi ức về cuộc sống vùng địa Củ Chi

Chương trình Trăng Chiến Khu không chỉ là một hành trình tham quan, mà còn là một cuộc hòa mình vào di sản lịch sử của đất nước. Ánh trăng là người bạn đồng hành, đưa du khách trở về với quá khứ, mang lại những cảm xúc khó quên và những bài học sâu sắc về lòng yêu nước và khát vọng tự do của con người.