Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về đại học quốc gia.
Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng tất yếu mà còn là động lực để nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy đổi mới quản trị và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tự chủ không có nghĩa là buông lỏng quản lý, đây là nguyên tắc được các chuyên gia khẳng định trong quá trình sửa đổi Luật Giáo dục đại học, dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025.
Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin - cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ?
Đại học quốc gia là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lí, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và sử dụng con dấu có quốc huy.
Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức Tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với nhiều góp ý quan trọng.
Nghị định mới của Chính phủ trao cho ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. HCM quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.
Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quản lý.
'Sự thiếu đồng bộ về cơ chế đã khiến các cơ sở giáo dục đại học bó chân, bó tay khi thực hiện tự chủ', PGS.TS. Lưu Bích Ngọc chia sẻ.
Luật Nhà giáo khẳng định vị thế, vai trò chủ động của ngành trong tuyển dụng, sử dụng, quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo; tạo cơ hội thuận lợi hơn cho ngành Giáo dục trong quản lí ngành và phát triển đội ngũ nhà giáo.
Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai đại học Quốc gia (Nghị định 201).
Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT quản lý, sử dụng con dấu có hình quốc huy, là đơn vị dự toán cấp I.
Theo các chuyên gia, việc lồng ghép năng lực số vào chương trình đào tạo đại học là việc làm cấp thiết, hữu ích cho sinh viên trong kỷ nguyên số.
Được sửa đổi năm 2018 với trọng tâm là tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GD đại học, Luật Giáo dục đại học đã tạo bước chuyển biến mạnh, tích cực trong hệ thống cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Sau 10 năm, ngân sách dành cho giáo dục đại học giảm cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.
Theo quy định mới nhất của Chính phủ, đại học quốc gia là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT quản lí, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và sử dụng con dấu có quốc huy. Đây là điểm mới so với Nghị định 186 về đại học quốc gia được Chính phủ ban hành năm 2013.
Nghị định khẳng định đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về Đại học Quốc gia, đánh dấu một bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.
Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc đưa học phần Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) vào giảng dạy cho sinh viên từ khóa tuyển sinh năm 2025. Học phần này do Viện Đào tạo số và Khảo thí là đơn vị tổ chức và quản lý triển khai.
Giai đoạn 5 năm qua, công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng trong hệ thống giáo dục đại học đã có bước chuyển biến, đi vào thực chất.
Dự kiến quý 3 năm 2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức hội thảo kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường đại học, cao đẳng đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch.
Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030 đã đánh giá toàn diện, đậm nét những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực. Tôi đồng tình với những yêu cầu đặt ra trong dự thảo liên quan đến nhiệm vụ: 'Tiếp tục đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực'. Tuy nhiên, tôi cho rằng dự thảo nên bổ sung thêm các nhiệm vụ, giải pháp căn cơ cả trong công tác giáo dục và hoạt động đào tạo.
Trước xu thế đổi mới căn bản giáo dục đại học và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, Trường Đại học Y Dược Thái Bình đang đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ với định hướng trở thành đại học thông minh, hiện đại, mang tầm khu vực và quốc tế.
Tại nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu vẫn đang gặp không ít 'điểm nghẽn' về cơ chế, tài chính, nhân lực và hạ tầng.
Cần xây dựng và trình Quốc hội xem xét, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục...
Chủ đề về hội đồng trường của trường đại học thành viên thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý và chuyên gia giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất quy định cụ thể mức trần học phí đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp từ năm 2025 - 2026 trở đi.
Nhiều ý kiến cho rằng, cần đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao để tăng cường thu hút, giữ chân và phát huy hiệu quả số nhân tài đã được tuyển dụng.
Bộ Giáo dục đề xuất mở rộng đối tượng người học hưởng chế độ hỗ trợ, giảm miễn học phí từ năm học 2025 - 2026.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội Phan Văn Mãi cho rằng phải xác định chính sách đột phá cho phát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
Giáo dục đại học được kỳ vọng không chỉ truyền thụ tri thức mà còn là gương điển hình trong kiến tạo môi trường bền vững và nâng cao trách nhiệm cộng đồng. Tuy nhiên, công cuộc 'xanh hóa' đại học vẫn còn nhiều rào cản.
Ngày 10-7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, song còn nhiều hạn chế về chất lượng.
Sáng 10.7, tại Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn khẳng định Bộ sẽ tiếp thu tối đa ý kiến đóng góp, đảm bảo Luật thực sự là công cụ kiến tạo, đồng hành và thúc đẩy phát triển GDĐH.
Luật sửa đổi 11 Luật về quân sự, quốc phòng 2025 chính thức cho phép công dân thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự qua hình thức trực tuyến trong một số trường hợp cụ thể.
Mặc dù đã có quy định để thực hiện tự chủ, nhưng trên thực tế các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập gặp nhiều vướng mắc bởi quy định của pháp luật về tổ chức, nhân sự, tài chính và tài sản đối với đơn vị sự nghiệp công lập; vướng mắc này cũng được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra khi đề xuất sửa Luật Giáo dục đại học.
Để thay đổi liên quan đến tổ chức hội đồng trường, cần hiểu rõ triết lý về mô hình phát triển giáo dục ĐH trong thời gian tới.
Chiều 9/7, thành viên Tiểu ban Giáo dục đại học, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi.
Ngày 9/7, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về giáo dục giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Palestine giai đoạn 2025-2030.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Đà Nẵng đạt tiêu chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục và đạt Chứng nhận ĐH đạt chuẩn 4 sao theo định hướng ứng dụng.
Quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật được sửa đổi.
Ngày 27/6/2025, Trường Đại học Trưng Vương (TV-UNI) vinh dự được Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc trao tặng Bằng khen vì những thành tích xuất sắc trong công tác đào tạo và phát triển giáo dục đại học trong năm học 2024–2025.
IUH nằm trong nhóm 1201–1400 trường ĐH tốt nhất toàn cầu, đứng thứ 6/10 cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam có mặt trong bảng xếp hạng uy tín này
Ngày 8/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Nhiều quy định trong hiện hành vẫn chưa phù hợp, gây khó khăn cho cơ sở đào tạo nghệ thuật.
Theo một số chuyên gia phân tích, bằng cách tấn công vào những biểu tượng giáo dục hàng đầu, chính quyền Tổng thống Trump đang làm suy yếu một trong những 'viên ngọc quý' của nước Mỹ.
Liên ngành và xuyên ngành đang trở thành xu hướng chủ đạo trong bối cảnh hệ sinh thái đại học vận hành theo phương châm kết nối và đổi mới sáng tạo, nhằm đáp ứng những yêu cầu mới từ thị trường lao động.