Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế trao bằng cho 5 tân tiến sĩ

HNN.VN - Ngày 15/7, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho 5 tân tiến sĩ và 299 tân thạc sĩ thuộc các khóa 30, 31 và 32.

Hội nghị Ban Thường vụ Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nhiệm kỳ II

Sáng 15/7, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban Thường vụ Hiệp hội nhiệm kỳ II (2020-2025).

Luật Giáo dục đại học (sửa đổi): Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Sáng 15/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì họp Hội đồng thẩm định Dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn.

GMB League 2025: Kiến tạo sân chơi chuyên nghiệp cho HS, SV đam mê bóng rổ

Sáng 14/7, tại Cung Thiếu nhi 'Giải Bóng rổ Học sinh - Sinh viên: Cúp Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam & MVP Academy' 2025 đã chính thức khai mạc.

Bộ GD-ĐT dự kiến mức trần học phí mới của đại học công lập

Bộ GD-ĐT đề xuất quy định mức trần học phí mới đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp từ năm học 2025-2026 trở đi.

Cần đưa một số ngành Nông-Lâm-Thủy sản vào nhóm công nghệ chiến lược được nhận hỗ trợ

Lãnh đạo trường đại học cho rằng cần đưa một số ngành khối Nông-Lâm-Thủy sản vào danh mục được hưởng hỗ trợ học bổng của Chính phủ.

Trường ĐH cần thiết kế CTĐT riêng đối với thí sinh xét tuyển bằng chứng chỉ quốc tế

Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo riêng cho nhóm thí sinh có năng lực ngoại ngữ tốt được nhiều cơ sở giáo dục đại học ủng hộ.

Gỡ khó cho kiểm định chất lượng giáo dục

Quy định về cơ chế kiểm định chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) không có sự thẩm định của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức độc lập làm giảm vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước. Đây là một trong những bất cập được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra khi đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục đại học.

Những thay đổi lớn ở hai trường đại học quốc gia từ ngày 1/9/2025

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia thay thế Nghị định 186/2013/NĐ-CP. Nghị định mới này sẽ có hiệu lực thi hành kể từ 1/9/2025.

Đào tạo nguồn nhân lực trong kỷ nguyên mới

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trở nên cấp bách. Nhiều cơ sở giáo dục đại học đã mở các ngành học mới, gắn với yêu cầu thực tiễn của Thành phố Hồ Chí Minh trong kỷ nguyên mới.

Vẫn còn ý kiến khác nhau về việc bỏ hội đồng trường đại học

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng trường trong luật chưa được rõ ràng nhưng không giao xây dựng văn bản hướng dẫn dưới luật, gây ra cách hiểu và thực hiện khác nhau trong thực tế; sự chồng chéo giữa triển khai phương thức lãnh đạo, tổ chức quản trị, hoạt động điều hành…

Trường Đại học Ngoại ngữ mở chương trình đào tạo cử nhân chỉ trong 3 năm

Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố đề án triển khai chương trình đào tạo cử nhân 'Làn Xanh' (Blue Rapid Track – BRT) từ năm học 2025–2026.

Ngân sách nhà nước đóng vai trò 'vốn mồi' để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghệ

Nhà nước chuyển trọng tâm phát triển công nghệ về khu vực doanh nghiệp, đồng thời ban hành cơ chế khuyến khích đầu tư bằng các ưu đãi thuế và chi ngân sách đặc biệt ngân sách tài trợ cho nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp đến 80%.

Mỹ: Đạo luật thuế và chi tiêu mới gây khó cho các trường đại học

Đạo luật thuế và chi tiêu mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký có thể cắt giảm mạnh các chương trình cho vay sinh viên liên bang – nguồn hỗ trợ tài chính cho nhiều sinh viên.

4 kết quả nổi bật phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận 4 kết quả nổi bật về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Thế hệ làm 3 nghề mới đủ kiếm ăn ở Trung Quốc

Giới trẻ Trung Quốc ngày càng chật vật trong việc tìm kiếm việc làm ổn định. Một bộ phận đang sống bằng những công việc tay trái chắp vá nhằm có được thu nhập tốt để trang trải.

Trường Quản trị và Kinh doanh nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (1995–2025) và vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng.

Đề nghị các trường học triển khai đội hình hỗ trợ tại trung tâm phục vụ hành chính công cấp xã và cấp tỉnh

Sở Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) mới đây đã có văn bản gửi các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, các trường trung học phổ thông và đơn vị trực thuộc triển khai hỗ trợ các địa phương thực hiện thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến.

Ngôi trường 30 năm 'chưa dùng một đồng ngân sách nhà nước'

Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội ra đời năm 1995, là mô hình đại học công lập tự chủ đầu tiên của Việt Nam được trao quyền tự chủ toàn diện - một hướng đi chưa từng có tiền lệ trong bối cảnh giáo dục công lập lúc bấy giờ.

Học phí ngành Y Dược có thể lên đến 3,5 triệu đồng/tháng

Đối với cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên, khối ngành Y Dược có mức trần học phí cao nhất.

Trường Quản trị và Kinh doanh (HSB) kỷ niệm 30 năm thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Ngày 13/7, Trường Quản trị và Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (1995-2025) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng.

Trường Quản trị và Kinh doanh (ĐHQG Hà Nội) nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) vinh dự được trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì dịp kỷ niệm 30 thành lập.

Ngôi trường 30 năm 'chưa dùng một đồng ngân sách' nhận huân chương Lao động

Ra đời năm 1995, trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) là mô hình giáo dục đai học công lập tự chủ đầu tiên của Việt Nam.

Tháo gỡ bất cập trong tuyển dụng, luân chuyển giáo viên

Một trong những điểm đột phá của Luật Nhà giáo vừa được ký ban hành là việc giao thẩm quyền cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng nhà giáo. Đây được xem là bước điều chỉnh quan trọng nhằm khẳng định vị thế, vai trò chủ động của ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng, quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo. Từ đó, góp phần từng bước tháo gỡ những điểm nghẽn về chính sách đối với nhà giáo, đặc biệt là giải quyết bài toán thừa thiếu giáo viên; chủ động điều phối, hoạch định các kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo cả trong ngắn hạn và dài hạn.

Hoàn thiện chính sách kiểm định giáo dục trong lĩnh vực văn hóa và du lịch

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc về công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục trong các cơ sở đào tạo thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch.

Giáo dục đại học cần được định vị ở đỉnh cao của 'kim tự tháp tri thức'

Theo PGS.TS Hoàng Đình Phi, giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu, cần được định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức, thay vì phổ cập hóa một cách đại trà. Không phải mọi tỉnh đều cần một trường đại học quy mô lớn, mà cần tập trung vào chất lượng khoa học và đào tạo.

Trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN mở 4 chương trình thạc sĩ quốc tế y khoa

Trường Đại học Y Dược (ĐHQGHN) mở 4 chương trình thạc sĩ y khoa quốc tế, Ấn Độ là quốc gia đầu tiên gửi sinh viên đến Việt Nam học tập.

Đề thi tốt nghiệp THPT có tính phân hóa cao là tín hiệu tốt cho việc tuyển sinh ĐH

Kỳ thi tốt nghiệp THPT bảo đảm tính phân hóa sẽ giúp trường ĐH phân tầng thí sinh hiệu quả và xây dựng chiến lược tuyển sinh phù hợp.

Gỡ điểm nghẽn để nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Từ sau ngày đất nước thống nhất, nước ta đã tiến hành một loạt cải cách về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ cao.

Tạo khung khổ pháp lý đồng bộ phát triển giáo dục - đào tạo

Sáng 12/7, Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) và dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).

Bỏ cơ chế xin - cho trong tự chủ đại học: Nên trả lại những gì thuộc về nhà trường!

Nhìn nhận về vấn đề tư duy quản lý truyền thống, đặc biệt là cơ chế 'xin - cho', vẫn đang là một rào cản lớn đối với tiến trình tự chủ đại học hiện nay, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm cho rằng điểm rất quan trọng là phải xác định rõ từ hai phía: cơ quan quản lý được làm gì và phía nhà trường, đặc biệt là hiệu trưởng nhà trường được làm gì.

Đảm bảo tiện ích học thuật bằng phát triển khu đại học chuyên biệt

Phát triển các khu đại học chuyên biệt giúp đảm bảo tiện ích học thuật và sinh hoạt cho sinh viên, đồng thời giảm tải áp lực đô thị.

Trao quyền tự chủ toàn diện cho Đại học Quốc gia

Nghị định mới của Chính phủ trao cho hai đại học Quốc gia quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.

Chính phủ tăng quyền tự chủ cho đại học quốc gia

Ngày 11.7, Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia (ĐHQG). Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.9.2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP của Chính phủ về ĐHQG.

Cần quy định rõ cơ chế và tiêu chí phân tầng đại học

Cần quy định rõ cơ chế và tiêu chí phân tầng đại học, để từ đó làm căn cứ điều tiết chính sách và đầu tư công.

Thí sinh cần lưu ý tiêu chí phụ khi xét tuyển đại học để tránh đủ điểm mà vẫn trượt

Cùng một trường đại học, các ngành khác nhau có thể đi kèm với các tiêu chí phụ xét tuyển hoàn toàn riêng biệt.

Chính sách thiết thực từ UTM: Tặng laptop, miễn phí chỗ ở KTX cho tân sinh viên

Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị có nhiều chính sách hỗ trợ dành cho sinh viên, giúp các em an tâm trau dồi kiến thức chuyên môn.

Tự chủ đại học: Cơ hội nào để phát triển?

Tại tọa đàm 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển', các chuyên gia chỉ ra rào cản trong tự chủ đại học và đề xuất giải pháp phát triển GDĐH.

CSGDĐH nỗ lực chuyển mình mạnh mẽ để trở thành chủ thể nghiên cứu mạnh

Theo PGS.TS Đào Sỹ Đức, việc kết nối giữa NCKH, ứng dụng và đào tạo là xu thế tất yếu giúp trường khẳng định vị thế trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.

Chuyên gia bàn cách để tự chủ đại học thực sự hiệu quả

Theo Chánh Văn phòng Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, tốc độ chuyển động của tự chủ đại học vẫn chậm so với kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và xã hội.

'Tự chủ đại học – Cơ hội nào để phát triển?'

Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin-cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ? Đó là những nội dung của cuộc Tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 11/7 tại Hà Nội.

Bộ GD-ĐT quản lý 2 Đại học Quốc gia Hà Nội và TP HCM từ 1-9

Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP HCM sẽ do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) quản lý từ ngày 1-9.

Tự chủ đại học không phải là buông lỏng giám sát và kiểm định chất lượng

Chiều 11-7, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (thuộc Văn phòng Chính phủ) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - cơ hội nào để phát triển?'.

Cần xác định rõ mô hình tổ chức và cơ chế quản lý của các đại học thành viên

HNN.VN - Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà quản lý đến từ các cơ sở giáo dục.

Để tự chủ đại học thật sự hiệu quả, thực chất

'Tự chủ không phải là buông lỏng quản lý. Trong xu thế mới, Nhà nước cần đóng vai trò 'kiến tạo', tập trung ban hành chuẩn đào tạo, chuẩn đầu ra và tăng cường hậu kiểm để đảm bảo chất lượng có thể đáp ứng nhu cầu của xã hội, thay vì tiền kiểm như trước'.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại học Quốc gia từ 1-9

Giám đốc, Phó giám đốc Đại học Quốc gia sẽ do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Bộ GD&ĐT quản lý 2 đại học quốc gia từ ngày 1-9

Đại học quốc gia do Bộ GD&ĐT quản lý, được Thủ tướng trực tiếp giao dự toán ngân sách, dùng con dấu có hình Quốc huy.

Giáo dục đại học cần định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức

Theo PGS.TS Hoàng Đình Phi, trong bối cảnh toàn cầu, giáo dục đại học cần định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức, thay vì phổ cập hóa đại trà.

Tăng quyền cho hiệu trưởng để mở rộng tự chủ đại học

Trung tướng, GS-TS. Nguyễn Xuân Yêm cho rằng, mô hình Bí thư Đảng ủy kiêm Hiệu trưởng sẽ giúp người đứng đầu cơ sở đào tạo đại học quyết định sự đổi mới và thành công của giáo dục và đào tạo.

Trao quyền tự chủ toàn diện, tạo nền tảng để Đại học Quốc gia bứt phá mạnh mẽ trong thời kỳ phát triển mới

Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia, thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ. Đây được xem là bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.

TOÀN VĂN: Nghị định 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia

Toàn văn Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia.