Cần xác định rõ mô hình tổ chức và cơ chế quản lý của các đại học thành viên

HNN.VN - Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà quản lý đến từ các cơ sở giáo dục.

Để tự chủ đại học thật sự hiệu quả, thực chất

'Tự chủ không phải là buông lỏng quản lý. Trong xu thế mới, Nhà nước cần đóng vai trò 'kiến tạo', tập trung ban hành chuẩn đào tạo, chuẩn đầu ra và tăng cường hậu kiểm để đảm bảo chất lượng có thể đáp ứng nhu cầu của xã hội, thay vì tiền kiểm như trước'.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại học Quốc gia từ 1-9

Giám đốc, Phó giám đốc Đại học Quốc gia sẽ do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Bộ GD&ĐT quản lý 2 đại học quốc gia từ ngày 1-9

Đại học quốc gia do Bộ GD&ĐT quản lý, được Thủ tướng trực tiếp giao dự toán ngân sách, dùng con dấu có hình Quốc huy.

Giáo dục đại học cần định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức

Theo PGS.TS Hoàng Đình Phi, trong bối cảnh toàn cầu, giáo dục đại học cần định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức, thay vì phổ cập hóa đại trà.

Tăng quyền cho hiệu trưởng để mở rộng tự chủ đại học

Trung tướng, GS-TS. Nguyễn Xuân Yêm cho rằng, mô hình Bí thư Đảng ủy kiêm Hiệu trưởng sẽ giúp người đứng đầu cơ sở đào tạo đại học quyết định sự đổi mới và thành công của giáo dục và đào tạo.

Trao quyền tự chủ toàn diện, tạo nền tảng để Đại học Quốc gia bứt phá mạnh mẽ trong thời kỳ phát triển mới

Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia, thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ. Đây được xem là bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.

TOÀN VĂN: Nghị định 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia

Toàn văn Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia.

Nghị định 201/2025/NĐ-CP: Tăng quyền tự chủ cho đại học quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về đại học quốc gia.

Cơ chế 'xin - cho' là rào cản đối với tiến trình tự chủ đại học

Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin - cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ?

Từ ngày 1/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý 2 đại học quốc gia

Đại học quốc gia là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lí, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và sử dụng con dấu có quốc huy.

Trường Đại học Luật, Đại học Huế tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi)

Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức Tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với nhiều góp ý quan trọng.

Đại học Quốc gia được trao quyền tự chủ toàn diện

Nghị định mới của Chính phủ trao cho ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. HCM quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.

Bộ GD&ĐT quản lý hai đại học quốc gia từ ngày 1/9

Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quản lý.

Tự chủ đại học, vì sao các trường đại học bị 'bó tay, bó chân?'

'Sự thiếu đồng bộ về cơ chế đã khiến các cơ sở giáo dục đại học bó chân, bó tay khi thực hiện tự chủ', PGS.TS. Lưu Bích Ngọc chia sẻ.

Luật Nhà giáo: Tôn vinh sự cống hiến, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp

Luật Nhà giáo khẳng định vị thế, vai trò chủ động của ngành trong tuyển dụng, sử dụng, quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo; tạo cơ hội thuận lợi hơn cho ngành Giáo dục trong quản lí ngành và phát triển đội ngũ nhà giáo.

Bước ngoặt chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai đại học Quốc gia (Nghị định 201).

Bộ GD&ĐT quản lý hai đại học quốc gia từ ngày 1/9

Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT quản lý, sử dụng con dấu có hình quốc huy, là đơn vị dự toán cấp I.

Đưa năng lực số vào 'mạch sống' chương trình đào tạo đại học

Theo các chuyên gia, việc lồng ghép năng lực số vào chương trình đào tạo đại học là việc làm cấp thiết, hữu ích cho sinh viên trong kỷ nguyên số.

Giải bài toán nguồn lực tài chính phát triển Giáo dục đại học

Được sửa đổi năm 2018 với trọng tâm là tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GD đại học, Luật Giáo dục đại học đã tạo bước chuyển biến mạnh, tích cực trong hệ thống cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động.

Ngân sách cho giáo dục đại học: Tự chủ không đồng nghĩa với tự lo

Sau 10 năm, ngân sách dành cho giáo dục đại học giảm cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.

Đại học Quốc gia 'chuyển nhà' về Bộ Giáo dục: Vẫn toàn quyền tự chủ

Theo quy định mới nhất của Chính phủ, đại học quốc gia là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT quản lí, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và sử dụng con dấu có quốc huy. Đây là điểm mới so với Nghị định 186 về đại học quốc gia được Chính phủ ban hành năm 2013.

Chính phủ ban hành Nghị định mới về đại học quốc gia: Đột phá trong trao quyền tự chủ

Nghị định khẳng định đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.

Nghị định mới về Đại học Quốc gia: Bước ngoặt chiến lược phát triển giáo dục đại học

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về Đại học Quốc gia, đánh dấu một bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.

Sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ học công nghệ số và trí tuệ nhân tạo từ năm nhất

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc đưa học phần Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) vào giảng dạy cho sinh viên từ khóa tuyển sinh năm 2025. Học phần này do Viện Đào tạo số và Khảo thí là đơn vị tổ chức và quản lý triển khai.

Bảo đảm, kiểm định chất lượng giáo dục đại học dần đi vào thực chất

Giai đoạn 5 năm qua, công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng trong hệ thống giáo dục đại học đã có bước chuyển biến, đi vào thực chất.

Sắp tổ chức hội thảo về kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp

Dự kiến quý 3 năm 2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức hội thảo kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường đại học, cao đẳng đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch.

Cần thêm giải pháp trong công tác giáo dục và đào tạo

Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030 đã đánh giá toàn diện, đậm nét những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực. Tôi đồng tình với những yêu cầu đặt ra trong dự thảo liên quan đến nhiệm vụ: 'Tiếp tục đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực'. Tuy nhiên, tôi cho rằng dự thảo nên bổ sung thêm các nhiệm vụ, giải pháp căn cơ cả trong công tác giáo dục và hoạt động đào tạo.

Trường Đại học Y Dược Thái Bình hướng tới mô hình đại học thông minh, vươn tầm khu vực và quốc tế

Trước xu thế đổi mới căn bản giáo dục đại học và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, Trường Đại học Y Dược Thái Bình đang đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ với định hướng trở thành đại học thông minh, hiện đại, mang tầm khu vực và quốc tế.

Còn nhiều điểm nghẽn trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học

Tại nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu vẫn đang gặp không ít 'điểm nghẽn' về cơ chế, tài chính, nhân lực và hạ tầng.

Bắt đầu từ 'quốc sách hàng đầu'

Cần xây dựng và trình Quốc hội xem xét, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục...

Nhiều góp ý về thiết chế Hội đồng trường của trường đại học thành viên

Chủ đề về hội đồng trường của trường đại học thành viên thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý và chuyên gia giáo dục đại học.

Dự kiến mức trần học phí giáo dục đại học công lập

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất quy định cụ thể mức trần học phí đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp từ năm 2025 - 2026 trở đi.

Đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao

Nhiều ý kiến cho rằng, cần đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao để tăng cường thu hút, giữ chân và phát huy hiệu quả số nhân tài đã được tuyển dụng.

Đề xuất mở rộng các đối tượng hưởng chế độ miễn, giảm học phí từ năm học 2025 - 2026

Bộ Giáo dục đề xuất mở rộng đối tượng người học hưởng chế độ hỗ trợ, giảm miễn học phí từ năm học 2025 - 2026.

Đột phá mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội Phan Văn Mãi cho rằng phải xác định chính sách đột phá cho phát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

'Xanh hóa' đại học: vì sao nhiều trường vẫn ngại bước chân vào công cuộc chuyển đổi?

Giáo dục đại học được kỳ vọng không chỉ truyền thụ tri thức mà còn là gương điển hình trong kiến tạo môi trường bền vững và nâng cao trách nhiệm cộng đồng. Tuy nhiên, công cuộc 'xanh hóa' đại học vẫn còn nhiều rào cản.

Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách thu hút nhân lực chất lượng cao

Ngày 10-7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Chính sách phát triển nhân lực: Nhiều tiến bộ nhưng chưa đồng bộ

Tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, song còn nhiều hạn chế về chất lượng.

Đáp ứng hiện tại, thách thức tương lai

Sáng 10.7, tại Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Giáo sư, phó giáo sư cần được luật hóa rõ về vị trí, quyền hạn và trách nhiệm

PGS.TS Hoàng Minh Sơn khẳng định Bộ sẽ tiếp thu tối đa ý kiến đóng góp, đảm bảo Luật thực sự là công cụ kiến tạo, đồng hành và thúc đẩy phát triển GDĐH.

Đăng ký nghĩa vụ quân sự online: Những trường hợp cụ thể theo luật mới

Luật sửa đổi 11 Luật về quân sự, quốc phòng 2025 chính thức cho phép công dân thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự qua hình thức trực tuyến trong một số trường hợp cụ thể.

Tháo gỡ điểm nghẽn cho tự chủ đại học

Mặc dù đã có quy định để thực hiện tự chủ, nhưng trên thực tế các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập gặp nhiều vướng mắc bởi quy định của pháp luật về tổ chức, nhân sự, tài chính và tài sản đối với đơn vị sự nghiệp công lập; vướng mắc này cũng được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra khi đề xuất sửa Luật Giáo dục đại học.

Luật Giáo dục ĐH sửa đổi cần tạo điều kiện để đại học phát huy vai trò dẫn dắt

Để thay đổi liên quan đến tổ chức hội đồng trường, cần hiểu rõ triết lý về mô hình phát triển giáo dục ĐH trong thời gian tới.

Động lực, nguồn lực, năng lực giúp phát triển Giáo dục đại học

Chiều 9/7, thành viên Tiểu ban Giáo dục đại học, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi.

Hợp tác giáo dục Việt Nam - Palestine đang phát triển tốt đẹp

Ngày 9/7, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về giáo dục giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Palestine giai đoạn 2025-2030.

Sửa đổi quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật (ĐH Đà Nẵng) liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Đà Nẵng đạt tiêu chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục và đạt Chứng nhận ĐH đạt chuẩn 4 sao theo định hướng ứng dụng.