NXB Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng, Hội LHPN huyện Kế Sách và trường Phổ thông DTNT THCS huyện Kế Sách vừa tổ chức 'Mô hình truyền thông giới thiệu sách Dự án 8'.
Mới đây, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng tổ chức Chương trình giới thiệu sách thuộc Dự án 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em' với chủ đề 'Câu chuyện truyền thông thay đổi định kiến giới và khuôn mẫu giới'.
Từ một huyện nghèo thuộc diện đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên, Nậm Pồ đang dần thay da đổi thịt khi người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số mạnh dạn tiếp cận công nghệ thông tin, thương mại điện tử để sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Thời gian qua, nhân dân trên địa bàn tỉnh nói chung, xã Thèn Sin (huyện Tam Đường) nói riêng đồng thuận cao với chủ trương tinh gọn bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính. Người dân xã Thèn Sin kỳ vọng cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy sẽ tạo bước chuyển mạnh mẽ và là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân.
Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, huyện Thuận Châu đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc và xây dựng lực lượng vũ trang trong khu vực phòng thủ huyện vững mạnh.
Đồng bào dân tộc Mông đến sinh sống và lập nghiệp ở bản Rừng Thông, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn từ những năm 1990. Những năm qua, bà con luôn đoàn kết, yên tâm định canh, định cư, xây dựng bản ngày một phát triển.
Làng Mảnh cách trung tâm xã Sùng Đô 20km, để 'gieo chữ', các cô giáo phải đối mặt với cung đường 'độc đạo' này cùng những hiểm nguy tiềm ẩn.
Để thực hiện tốt chính sách dân tộc, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tỉnh Điện Biên đã tích cực tập trung triển khai quyết liệt, sâu rộng các chính sách trên địa bàn tỉnh. Nhờ đó, đời sống vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh ngày càng nâng cao.
Là trung tâm 6 xã vùng cao của huyện Thuận Châu, xã Co Mạ có 3 dân tộc Mông, Thái, Khơ Mú cùng sinh sống tại 17 bản. Những năm qua, Ban CHQS xã Co Mạ đã triển khai đồng bộ các mặt nhiệm vụ công tác, giữ vững quốc phòng - an ninh tại địa phương.
Trước những khó khăn về tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, huyện Thuận Châu đã chú trọng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo quốc phòng - an ninh tại địa phương.
Thời gian qua, huyện Sốp Cộp chú trọng triển khai thực hiện Dự án quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.
Đồng bào Mông ở Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) dù cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng đã biết thay đổi tư duy, nhận thức, tập trung phát triển kinh tế, cùng nhau xây dựng nếp sống văn hóa.
Ngày 18/4, VKSND huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 7 đối tượng để điều tra về tội 'Cố ý gây thương tích' theo Điều 134 Bộ luật Hình sự.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu vừa ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với 7 bị can trong vụ án cố ý gây thương tích xảy ra tại khu vực đồi nương Háng Lìa Già, thuộc bản Nả Kế 3, xã Hồng Thu.
Ngày 18-4, Công an tỉnh Lai Châu thông tin, Cơ quan CSĐT Công an huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam 7 đối tượng liên quan vụ 'hỗn chiến' vì tranh chấp nương.
7 người trong hai gia đình ở huyện Sìn Hồ, Lai Châu chỉ vì tranh chấp đất nương mà xảy ra mâu thuẫn, xô xát rồi bị khởi tố.
Mâu thuẫn đất đai trong lúc phát nương, làm rẫy, nhóm người ở xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu dùng gậy, dao phát lao vào nhau hỗn chiến.
Cố ý gây thương tích khi tranh chấp đất nương, 7 người ở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu bị khởi tố và bắt tạm giam.
Quá trình xô xát, cả hai bên đã dùng gậy, dao phát gây thương tích cho đối phương. Hậu quả: Tủa bị thương tích 5%; Thanh bị thương tích 5%; Dao bị thương tích 2%, Mỷ bị thương 5%; Lồng bị thương tích 11%; Ba bị thương tích 6%.
Trong lúc xảy ra xô xát do tranh chấp đất tại khu vực Háng Lìa Già thuộc bản Nả Kế 3, xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã khiến 6 người bị thương.
Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Yên là một trong những bệnh viện ở địa bàn vùng cao khó khăn nhất của tỉnh, có đồng bào Mông chiếm trên 46%. Trong những năm qua, Bệnh viện luôn khắc phục khó khăn, chú trọng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, triển khai, áp dụng kỹ thuật mới trong chẩn đoán, điều trị để mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất.
Mỗi dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng cao Tây Bắc đều có những nét văn hóa, ngành nghề truyền thống mang nét riêng độc đáo. Với đồng bào Mông ở Lai Châu, vẽ sáp ong trên vải, rồi tự tay khâu, may những bộ váy, áo mới từ lâu đã trở thành công việc quen thuộc của chị em phụ nữ mỗi dịp tết đến, xuân về.
Từ cuối năm 2021 đến nay, việc tiêu thụ trâu, bò của người dân trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn khi giá bán giảm mạnh so với trước.
Để nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở, những năm qua, Trung tâm Chính trị huyện Tam Đường phối hợp với các cơ quan, đơn vị địa phương trong huyện mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên về kiến thức lý luận chính trị, nghiệp vụ công tác đảng, đoàn thể.... Qua đó, bồi đắp lập trường tư tưởng chính trị, nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đảng, chính quyền cơ sở.
Gần 600 viên ma túy tổng hợp được thu giữ từ hai vụ án.
Chiều 16/8, Thượng tá Đào Mạnh Tưởng, Phó Chủ nhiệm Chính trị, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La thông tin, Đồn Biên phòng Chiềng On đã phối hợp Phòng Phòng chống ma túy và Tội phạm, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và Công an huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La bắt 2 vụ mua bán trái phép chất ma túy.
Ngày 12/8, ông Lò Văn Hương, Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu cho biết: Từ ngày 8-10/8 UBND huyện Than Uyên có quyết định xử phạt 13 trường hợp cố tình thực hiện hành vi di chuyển vào địa bàn bằng đường mòn, nhằm trốn tránh chốt kiểm soát dịch COVID-19, với tổng số tiền 90 triệu đồng.
Ngày 10/8, UBND huyện Than Uyên đã ra Quyết định xử phạt 13 trường hợp cố tình thực hiện hành vi di chuyển vào địa bàn bằng đường mòn, nhằm trốn tránh chốt kiểm soát dịch Covid-19 với tổng số tiền hơn 90 triệu đồng.
Thời điểm này, tại nhiều vùng sâu, vùng xa nấm mọc rất nhiều trên đồi. Người dân đi làm về thường có thói quen hái nấm về ăn và hậu quả thật đau lòng.
Sau 1 tuần xảy ra vụ việc 3 cháu nhỏ ăn nhầm nấm dẫn đến ngộ độc, đến chiều ngày 3/5 hai cháu bé còn lại trong vụ ngộ độc cũng đã tử vong.
Theo lãnh đạo xã Na Cô Sa, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), 2 nạn nhân còn lại trong vụ ngộ độc tập thể do ăn nhầm nấm rừng xảy ra ngày 25/4 đã tử vong.
Chiều 3/5, trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Giàng A Tủa, Chủ tịch UBND xã Na Cô Sa, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) cho biết, 2 nạn nhân còn lại của vụ ngộ độc nấm rừng xảy ra trên địa bàn xã vào ngày 25/4 vừa qua đều đã tử vong.
ĐBP - Sáng 3/5, ông Giàng A Tủa, Chủ tịch UBND xã Na Cô Sa, huyện Nậm Pồ cho biết, tại địa bàn có thêm 2 trường hợp tử vong do ăn phải nấm độc.
ĐBP - Thống kê hàng năm trên địa bàn tỉnh có tới hàng chục vụ việc ngộ độc nấm được ghi nhận. Trong đó, đã có những cái chết thương tâm khiến không ít người phải xót xa, song dường như vẫn chưa đủ sức răn đe đối với một bộ phận người dân vùng cao. 2 vụ việc ngộ độc nấm liên tiếp xảy ra chỉ trong tháng 4 vừa qua tại huyện Nậm Pồ, khiến 3 đứa trẻ phải thiệt mạng chính là lời cảnh báo, khiến nhiều người dân cần phải có cách nhìn nhận lại về những mối đe dọa từ nấm rừng.
Hái nấm cạnh nhà về nấu ăn, 3 cháu nhỏ ở xã Na Cô Sa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên bị ngộ độc khiến 1 người tử vong, 2 người nguy kịch phải nhập viện cấp cứu.