Công nghệ rửa tàu tự động hiện đại của metro số 1 TP HCM giúp tiết kiệm thời gian, nước và bảo đảm tàu luôn sạch sẽ.
Các phương tiện giao thông công cộng tại TPHCM gồm xe buýt và Metro số 1 sẽ có điều chỉnh trong thời gian Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Từ 19-1, Trung tâm Quản lý Giao thông Công cộng điều chỉnh lịch xe buýt, metro số 1, cấp 1.500 phù hiệu xe tăng cường phục vụ người dân.
Nhằm hỗ trợ người dân đi tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên), Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TPHCM mở 17 tuyến xe buýt có trợ giá kết nối Metro để người dân di chuyển thuận tiện.
Ngày 23/12, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt đô thị số 1 (HURC1) cho biết, từ ngày 23/12/2024 trở đi tổng số lượt tàu hoạt động của tuyến Metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên là 200 lượt/ngày (100 lượt đi, 100 lượt về).
Bắt đầu từ ngày mai 22/12, metro số 1 Tp. Hồ Chí Minh (Bến Thành - Suối Tiên) sẽ chính thức khai thác vận hành.
Ga Bình Triệu 'treo' 22 năm đang được bổ sung chức năng trở thành ga hành khách các tuyến metro số 3, 6, 8 và tổ chức quy hoạch theo mô hình TOD.
Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng TP. HCM cho biết, để khuyến khích người dân sử dụng giao thông công cộng, TP. HCM đã thống nhất miễn phí vé 17 tuyến xe buýt điện kết nối với tuyến metro số 1 trong tháng đầu tiên, kể từ ngày 20/12/2024.
Sau khi miễn phí vé của tuyến đường sắt đô thị số 1 (Metro) Bến Thành-Suối Tiên cho người dân trong 1 tháng đầu vận hành, TPHCM dự kiến sẽ miễn phí vé xe buýt kết nối với các nhà ga Metro này.
Trong tháng đầu tiên, 17 tuyến xe buýt kết nối với tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên sẽ được miễn phí vé.
Là một trong những dự án hạ tầng lớn nhất từng được thực hiện ở khu vực phía Nam, tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến Thành - Suối Tiên (TPHCM) đã hoàn thiện những hạng mục cuối cùng. Dự án hiện đang vận hành thương mại thử nghiệm và dự kiến sẽ vận hành thương mại chính thức sau hơn 2 tuần nữa. Người dân ở TPHCM đang háo hức chờ đợi được sử dụng phương tiện công cộng hiện đại này.
Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh (Sở GTVT) vừa công bố danh sách 17 tuyến xe buýt kết nối trực tiếp từ 14 nhà ga với các quận và khu đông dân cư trên tuyến metro số 1 (metro Bến Thành - Suối Tiên).
Tại cuộc họp báo về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vừa qua, ông Hoàng Phúc Dũng, Phó trưởng Phòng Khai thác quản lý hạ tầng giao thông đường bộ, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) thành phố cho biết, đường sắt từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn (ga Hòa Hưng, phường 9, quận 3), đoạn tuyến địa bàn thành phố có chiều dài khoảng 14 km, đi qua TP Thủ Đức và các quận: quận 3, Gò Vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận; có 24 vị trí đường bộ giao cắt đồng mức với đường sắt; không có đường ngang dân sinh giao cắt trực tiếp với đường sắt.
Khi tuyến đường sắt đô thị (Metro) số 1 hoàn thành và đi vào hoạt động, dự kiến sẽ có thêm 2 tuyến xe buýt và 2 vị trí xe đạp mới để phục vụ vận chuyển và kết nối tiện ích xung quanh các ga Metro.
Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa có ý kiến chỉ đạo về việc kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến đường sắt đô thị số 1 (metro số 1).
Hành khách tiếp cận các nhà ga metro số 1 có thể bằng xe buýt, xe đạp công cộng, xe điện. Nếu đi xe máy tự túc sẽ gửi xe tại các bãi đỗ ngay tầng trệt nhà ga
Nhà ga trung tâm thuộc tuyến metro số 1 TPHCM sẽ được kết nối bằng xe buýt, xe đạp, xe điện, xe buýt 2 tầng...
Sở GTVT TP.HCM vừa đề xuất UBND TP.HCM kế hoạch chi tiết về kết nối giao thông cho khu vực xung quanh nhà ga metro Bến Thành (tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên) nhằm đảm bảo thuận tiện cho người dân di chuyển khi tuyến metro đi vào hoạt động chính thức.
Sở GTVT TP.HCM vừa báo cáo kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến metro 1 (Bến Thành Suối Tiên), theo đó tuyến sẽ hoạt động xuyên suốt các ngày trong tuần.
Ngày 10-5, Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM cho biết, hiện nay công tác di dời hạ tầng kỹ thuật tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) đang được đẩy nhanh tiến độ, khắc phục khó khăn để hoàn thành kế hoạch đặt ra.
Tối nay (9/5), đoàn kiểm tra của Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM do ông Nguyễn Quốc Hiển - Phó Trưởng Ban làm trưởng đoàn, đi kiểm tra công trường thi công di dời hạ tầng kỹ thuật của dự án tuyến Metro số 2 (Bến Thành – Tham Lương).
Theo Cục Du lịch quốc gia, trong kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5, phần lớn du khách đã chọn loại hình tour đi bằng ô tô hoặc kết hợp các phương tiện tàu hỏa, ô tô, đường thủy. Điều này cũng phản ánh xu hướng của hoạt động vận tải hành khách với sự tăng trưởng mạnh của đường bộ, đường sắt trong bối cảnh giá vé máy bay nội địa tăng cao.
Sáng 12/4, Bộ GTVT đã có buổi làm việc với UBND TPHCM về việc lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TPHCM.
Dự án 'Tăng cường khả năng tiếp cận và tổ chức kết nối các tuyến buýt với nhà ga metro số 1' đang được Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng TPHCM triển khai.
Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM cử cán bộ đến tư vấn việc làm miễn phí cho người lao động tại bến xe, nhà ga trên địa bàn TP.HCM.
Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa có văn bản gửi các đơn vị về việc mời tham gia nộp hồ sơ năng lực cung cấp dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên các tuyến xe buýt kết nối tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).
Đến nay, dự án tuyến metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên đạt tổng khối lượng 97,5%. Dự án dự kiến sẽ được hoàn thành, đưa vào vận hành khai thác từ tháng 7/2024.
TP.HCM sẽ áp dụng một số cơ chế, chính sách để thực hiện bốn dự án tại khu vực cửa ngõ phía đông TP.
Chính phủ vừa họp và thống nhất định hướng để hoàn thiện Dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi trình Bộ Chính trị xem xét. Một trong các nội dung quan trọng được định hướng là tuyến đường sắt sẽ vào trung tâm Hà Nội và TPHCM thay vì phương án dừng ở ngoại ô. Tư vấn lập quy hoạch các ga đường sắt cũng đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao tới ga Hà Nội và ga Sài Gòn thay vì dừng ở ngoại ô.
Kể từ đó, tôi đã trở lại thành phố này mấy lần và lần chia tay nào cũng thấy da diết nhớ nhung. Mỗi lần đến và đi, khi ngồi trên máy bay, nhìn xuống Sài Gòn như những ô bàn cờ qua khoang cửa lại bâng khuâng đến nhói lòng.
Việc xây dựng tuyến đường sắt đi xuyên qua những trục đường sầm uất, mật độ dân cư dày đặc đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ phía người dân. Liệu đề xuất này có khả thi? Để triển khai hiệu quả, TPHCM cần có tầm nhìn chiến lược ra sao?
Toàn tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM có tám ga, trong đó sáu ga được mở rộng, một ga thu hẹp diện tích và một ga giữ nguyên.
Theo đề xuất, ga Sài Gòn chỉ tập trung làm ga trung tâm hành khách với nhiều dịch vụ hiện đại và có thêm các phương án đường sắt trên cao kết nối về các ga hành khách khác trên địa bàn TP.HCM.
Tư vấn lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất bố trí ga Sài Gòn là ga trung tâm hành khách.
Ngày cuối năm 2022, tại các bến xe, sân bay, bến phà, sân ga ở TP.HCM trở nên đông đúc, nhộn nhịp do người dân đổ về đây chờ lên tàu xe, máy bay về quê nghỉ Tết Dương lịch 2023.
Công cuộc đổi mới đất nước đã trải qua chặng đường hơn 1/3 thế kỷ và đã có nhiều thành tựu. Để có được quyết định đổi mới đã có không ít ý tưởng thai nghén từ trước đó, bằng nỗ lực phi thường của những người tâm huyết, dám đột phá mở đường. Trong dấu chân của những người mở đường khó nhọc ấy, không thể không kể đến cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt - ông Sáu Dân.
Theo Sở GTVT TP.HCM, việc điều chỉnh các dự án đường sắt cũng phù hợp với Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt.