Bổ sung tiêu chí nhà giáo phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm trở lên khi nghỉ hưu trước tuổi được đánh giá là hợp lý, đảm bảo quyền lợi giáo viên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới Chương trình giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em mầm non về thể chất, tình cảm, trí tuệ, ngôn ngữ và thẩm mỹ.
Đề xuất giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm so với quy định cần làm rõ hơn về các thủ tục hành chính cần thiết và thời gian nhận lương hưu thực tế.
Sở GD&ĐT An Giang tổ chức Hội thảo tập huấn nhân rộng mô hình điểm 'Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm' giai đoạn 2023 – 2025.
Chiều 27/1, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Đề xuất giáo viên mầm non được nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi giúp bảo vệ sức khỏe của giáo viên và duy trì chất lượng giáo dục.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất cho giáo viên mầm non có nguyện vọng được nghỉ hưu trước tuổi tối đa 5 năm nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo các cơ sở giáo dục.
2024-2025 là năm học thứ 10, TP HCM thực hiện chính sách hỗ trợ giáo viên mầm non mới ra trường - cách hữu hiệu giúp nhiều người trụ vững với nghề
Quyền được giáo dục ở Việt Nam hiện nay là một trong các quyền được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Mới đây, tại Phiên thảo luận Tổ tại Quốc hội về dự thảo Luật Nhà giáo, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh vị trí và ý nghĩa chiến lược của giáo dục và đào tạo, trong đó, đào tạo giáo viên là trọng tâm và phải 'tiến dần lên', theo hướng các cháu đến tuổi đi học phải được đến trường. 'Nếu tiến lên nữa thì Nhà nước phải nuôi, tiến tới miễn học phí, nuôi ăn các cháu ở tuổi đi học'. Nhân dịp Kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2024), Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết ' Bảo đảm quyền được giáo dục ở Việt Nam hiện nay' của PGS,TS Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Ngày 25/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị đánh giá sơ kết giai đoạn II thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ cho trẻ em người dân tộc thiểu số (DTTS) và đánh giá chất lượng giáo dục mầm non vùng DTTS.
Trường Đại học Đồng Tháp có mức hỗ trợ tối đa là 500.000.000 đồng/người đối với viên chức của Nhà trường được bổ nhiệm chức danh Giáo sư.
Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn 'Hướng dẫn nâng cao năng lực chuyên môn cho CBQL và GVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục năm học 2024- 2025'.
Theo chuyên gia, phổ cập giáo dục mầm non không chỉ là chiến lược quốc gia mà còn là nhiệm vụ cấp bách để thay đổi năng lực, tư duy thế hệ trẻ Việt Nam.
Một số địa phương chưa hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển trường mầm non, chưa dành quỹ đất xây dựng trường mầm non, nhất là ở các khu công nghiệp.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2022 - 2023 ngành giáo dục thiếu 51.388 giáo viên mầm non trên toàn quốc.
Dự thảo Nghị định hướng dẫn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi có thêm nhiều đối tượng được hưởng hỗ trợ của Nhà nước.
Để đảm bảo an toàn cho trẻ em và chất lượng giáo dục mầm non, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo (GDĐT) yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ưu tiên bố trí biên chế và tuyển dụng giáo viên mầm non (GVMN) theo quy định.
Để thực hiện tốt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3-5 tuổi thì cần quan tâm về đội ngũ giáo viên mầm non và đầu tư cơ sở vật chất các trường học.
Căn cứ vào số liệu dự báo dân số độ tuổi của Tổng cục Thống kê và theo dự báo kế hoạch phát triển giáo dục mầm non (GDMN) của các tỉnh, thành phố đã ban hành, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) dự báo, đến năm 2030, cả nước thiếu hơn 55.416 biên chế giáo viên mầm non (GVMN).
Sáng 4-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia đổi mới GD-ĐT chủ trì phiên họp của Ủy ban về đổi mới phát triển giáo dục mầm non (GDMN) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 4-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia đổi mới GD-ĐT chủ trì phiên họp của Ủy ban về đổi mới phát triển giáo dục mầm non (GDMN) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đây là một trong những nguyên nhân hạn chế mà Bộ GD&ĐT chỉ ra trong quá trình triển khai Chương trình Giáo dục mầm non trong 10 năm qua.
Bà Nguyễn Hồng Nhung, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau, thông tin, Nghị định số 116/2020/NÐ-CP (Nghị định 116) quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm thật sự có ý nghĩa to lớn, thể hiện sự quan tâm của Ðảng, Nhà nước đối với giáo dục và đào tạo; đồng thời, giải quyết được rất nhiều vấn đề cho những sinh viên hoàn cảnh khó khăn có nguyện vọng theo học ngành sư phạm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất, từ năm học 2025 - 2026 đến năm học 2027 - 2028 thí điểm triển khai thực hiện Chương trình giáo dục mầm non mới ở một số cơ sở giáo dục mầm non.
Chiều 4/1 tại Hà Nội diễn ra phiên họp góp ý Dự thảo Nghị quyết Quốc hội về thí điểm phổ cập GDMN đối với trẻ em mẫu giáo 3 tuổi, 4 tuổi
Sáng 15/12, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo tham vấn chuyên gia về thực hiện chính sách đối với giáo dục mầm non ở địa bàn có khu công nghiệp.
Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
Đối với GD Mầm non, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý.
'Cô và mẹ là hai cô giáo, mẹ và cô ấy hai mẹ hiền' - Quả thật là vậy, giáo viên mầm non (GVMN) như 'người mẹ thứ 2' chăm sóc, dạy các em từ điều nhỏ nhất. Tình yêu thương của các cô là mạch nguồn nuôi dưỡng, giúp trẻ lớn lên mỗi ngày.
Nghệ An là địa phương có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước với 26 dân tộc. Bồi dưỡng đội ngũ là cách để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ.
ĐBQH Nguyễn Thị Hà đề xuất bổ sung giáo viên mầm non thuộc nhóm lao động nặng nhọc, độc hại, từ đó những đối tượng này được nghỉ hưu sớm hơn đến 5 năm.
Nghề giáo viên mầm non vẫn hay được nhiều người vui miệng gọi là nghề trông trẻ. Đây vốn là nghề nghiệp cao quý nhưng cũng rất vất vả, đòi hỏi người làm nghề không chỉ giàu lòng nhân ái mà còn phải kiên nhẫn với học trò lẫn phụ huynh.
Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD&ĐT phối hợp khi xây dựng bảng lương mới cho nhà giáo nói chung, GVMN nói riêng, căn cứ trên nguyên tắc Nghị quyết 27.
Ngày 6/11 tại Tp Vũng Tàu, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo 'Công tác bồi dưỡng chuyên môn đối với cán bộ quản lý và giáo viên mầm non'.
Ngày 31/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội thảo về công tác bồi dưỡng chuyên môn đối với cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên mầm non (GVMN) tại TP. Huế.
Nhiều giáo viên mầm non đang chịu thiệt thòi trong hoạt động nghề nghiệp. Do đó, thầy cô mong quyền và những lợi ích chính đáng được luật hóa.
Ngày 29/9 tại Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương Tp Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo khoa học chuyên ngành về giáo dục mầm non.
Giáo viên mầm non hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 còn giáo viên phổ thông hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2.2.
Trước mắt, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị giáo viên có kiến nghị trực tiếp với địa phương để có thêm chính sách đặc thù hỗ trợ cho giáo viên mầm non.
Trong các ngày 25 -27/9 tại TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo chuyên môn cho GDMN vùng khó khăn.
Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luôn được chú trọng
Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên có vị trí quan trọng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ mầm non chất lượng.
Triển khai một số nội dung mới Chương trình Giáo dục mầm non (GDMN), TP Hồ Chí Minh đã chọn 3 trường mầm non, bảo đảm tính đa dạng để đánh giá.
Thái Nguyên là địa phương đại diện cho khu vực các tỉnh thuộc Trung du và Miền núi phía Bắc tham gia vào hoạt động thử nghiệm Chương trình GDMN mới
Việc đưa GVMN vào nhóm nghề nặng nhọc, độc hại thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với đối tượng lao động này, thúc đẩy cho các cô cống hiến, yêu nghề hơn.