Các chuyên gia chấm giải cho biết mùa Sách Quốc gia năm nay là cuộc đua của nhiều tác phẩm giá trị, dung lượng dày dặn; có sự cân bằng của các cuốn sách chuyên sâu lẫn đại chúng.
Mặc dù 68% số người được khảo sát có ý thức về môi trường, 80% có ý thức về sức khỏe, nhưng vẫn thể hiện sẽ tiếp tục 'đốt đồng' (đốt lộ thiên/đốt mở trong nông nghiệp), với lý do chủ yếu 'vì tin có tác dụng tốt, nhanh, rẻ'. Do vậy, cần có giải pháp truyền thông phù hợp để thay đổi thói quen này.
Chiều 18/11, Khoa Khí tượng, Thủy văn và Hải dương học (Trường Đại học Khoa học tự nhiên) tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và 40 năm thành lập bộ môn. Đây là nôi đào tạo và cung cấp nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Khí tượng, Thủy văn và Hải dương học hàng đầu Việt Nam.
Trong các không gian thảo luận cộng đồng, việc áp dụng AI vào giáo dục vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng công nghệ này có nhiều tiềm năng.
Là chủ đề Hội thảo do Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) tổ chức ngày 15-11. Đây là một trong những sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển ĐHĐN (1994-2024). PGS.TS Hoàng Minh Sơn - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT; GS.TS Lê Quân - Giám đốc ĐH Quốc Gia Hà Nội; TS Hồ Kỳ Minh - Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng; GS.TSKH Bùi Văn Ga - nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT và PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ - Thành ủy viên, Giám đốc ĐHĐN đồng chủ trì Hội thảo.
Hội thảo do Đại học Đà Nẵng tổ chức nhằm thúc đẩy, gắn kết trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ.
Ngày 15/11, ĐH Đà Nẵng tổ chức hội thảo Gắn kết trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.
Từ các lớp chuyên, trường chuyên, hơn 50 năm qua, các thế hệ học sinh chuyên tốt nghiệp THPT đã 'lớp lớp lên đường tung cánh muôn phương, đem tâm trí thanh xuân dâng cho Tổ quốc'...
Ngày 14/11, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng trực tiếp dẫn đoàn Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tham quan Trung tâm.
'Dự án du lịch có thể mang lại kinh tế nhưng thực sự tác động của nó đối với rừng là không thể tính toán bằng tiền...', GS.TSKH. Đặng Huy Huỳnh bày tỏ quan điểm.
Bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam cần cách triển khai mới nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Theo bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã có những bước khởi động, đưa môn tiếng Anh vào là môn học chính thức từ lớp 3, thực hiện một chương trình thống nhất từ lớp 3 đến lớp 12, tiếng Anh trở thành môn học chính thức.
Vừa qua, các nhà khảo cổ học đã công bố thêm nhiều thông tin mới liên quan tới di chỉ Vườn Chuối – một di chỉ khảo cổ được đánh giá có tầm quan trọng ngang với hai di tích quốc gia đặc biệt là di chỉ Đồng Đậu, Đình Tràng.
Sinh viên Đại học Bách khoa Đà Nẵng giành giải Nhất Cuộc thi SCAPA-2024
Tự chủ là điểm đột phá, động lực cho các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và dần phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển theo chuẩn mực quốc tế...
Ngày 8/11, Viện Công nghệ Quốc tế DNIIT - ĐH Đà Nẵng tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề Thành phố thông minh: Trải nghiệm và Sáng tạo.
Mặc dù môn Tin học là môn thi tự chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 nhưng không nhiều thí sinh dự kiến lựa chọn môn học này vì chưa rõ các trường đại học sẽ xây dựng tổ hợp xét tuyển thế nào.
Trong số những điểm mới cụ thể trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu, vấn đề tăng đãi ngộ đối với nhà giáo để các thầy cô yên tâm gắn bó với nghề đang được quan tâm và kỳ vọng.
Hơn 16 năm qua, kể từ khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) tạo quỹ đất, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Mặc dù khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế Việt Nam trong việc tạo ra công ăn việc làm, song giới chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ hội để các DN trong nước nhận được chuyển giao công nghệ từ các DN FDI vẫn rất ít.
Là môn học có vai trò quan trọng với các ngành kỹ thuật, công nghệ, tuy nhiên, nếu không có định hướng giảng dạy, học sinh khó lòng lựa chọn môn Tin học.
Ngày 2/11, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức Hội thảo Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chỉ riêng trong năm 2023, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 18,3 tỷ USD (chiếm khoảng 25,4% tổng thu ngân sách) và xuất khẩu khoảng 259,1 tỷ USD (tương đương 73,1% kim ngạch xuất khẩu cả nước),...
Các chuyên gia cho rằng 2024 sẽ là năm thành công nhất của trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), có thể đạt được mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 50-NQ/TW là vốn thực hiện đạt 25 tỷ USD.
Ngày 30/10, tại TP HCM, Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) và Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) đã phối hợp tổ chức Hội thảo nhằm mục đích trao đổi, chia sẻ cách thức thực hiện và trình bày nội dung các công trình của PVCFC lựa chọn đăng ký các giải thưởng cấp quốc gia về khoa học công nghệ (KHCN) trong thời gian tới.
'Người tài không ít. Cứ thực tâm trọng dụng nhân tài khắc sẽ xuất hiện' - GS.TSKH Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, chia sẻ với VietTimes.
Ngày 28/10, Trường Cao đẳng Dầu khí (PV College) đã tổ chức Hội thảo 'Ngành Dầu khí trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội'. Hội thảo có sự tham gia diễn thuyết của GS.TSKH Mai Thanh Tân - nguyên Phó Hiệu trưởng, nguyên Trưởng Khoa Dầu khí và Năng lượng, nguyên Trưởng Bộ môn Địa vật lý Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Sinh viên nghiên cứu khoa học hiện không chỉ dừng ở việc 'làm đẹp hồ sơ' mà đã bắt đầu giải bài toán từ thực tế để mang lại những giá trị thiết thực.
Ngành công nghệ tế bào gốc đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu và ứng dụng, tế bào gốc đã mở ra những cơ hội mới cho việc nghiên cứu điều trị nhiều bệnh lý.
Tăng cường mối liên kết giữa Nhà nước, doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo là yếu tố quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao...
Tại Diễn đàn Luật học Mùa Thu năm 2024, các chuyên gia đã thảo luận, làm rõ những vấn đề mới đặt ra, những yêu cầu mới, nhận thức mới về pháp luật và các lĩnh vực của pháp luật trong bối cảnh phát triển bền vững.
114 tân bác sĩ y khoa và 38 tân dược sĩ tham dự lễ tốt nghiệp đầu tiên của Trường Đại học Khoa học Sức khỏe - Đại học Quốc gia TPHCM.
Theo kết quả lấy ý kiến từ 63 Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GDĐT, có 60/63 tỉnh, thành phố đã đồng ý với phương án thi tuyển sinh vào lớp 10 với 3 môn: Toán, Ngữ văn và một môn thi thứ 3 hoặc bài thi tổ hợp.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Valladolid, Tây Ban Nha phối hợp tổ chức triển lãm Rừng và Biến đổi khí hậu tại Hà Nội.
Triển lãm 'Rừng và Biến đổi khí hậu' là dịp để tôn vinh những đóng góp đáng quý của các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha và Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp và biến đổi khí hậu.
Từ ngày 21 – 25/10 tại Hà Nội diễn ra Triển lãm Rừng và Biến đổi khí hậu. Đây là dự án ngoại giao khoa học do Đại sứ quán Tây Ban Nha tại Việt Nam cùng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Valladolid, Tây Ban Nha phối hợp tổ chức.
Triển lãm 'Rừng và Biến đổi khí hậu' do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) và Trường Đại học Valladolid (Tây Ban Nha) tổ chức, dưới sự hỗ trợ của Đại sứ quán Tây Ban Nha tại Việt Nam đã nâng cao sự hiểu biết của người dân về tầm quan trọng của rừng trong việc chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sống.
Thời gian gần đây trên địa bàn cả nước, đặc biệt là tại Hà Nội, đã diễn ra nhiều phiên đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ) có biểu hiện 'bất thường', do một số cá nhân đã bỏ giá cao gấp nhiều lần so với thực tế thị trường.
Thành công của Ðại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X nhiệm kỳ 2024-2029 tạo khí thế và động lực mới cho một nhiệm kỳ khởi sắc, nhiều thành tựu. Các đại biểu nêu cao tinh thần trách nhiệm và kỳ vọng nhiệm kỳ mới 'Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển'.
Từ diễn đàn Đại hội, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) bày tỏ mong muốn Mặt trận đề ra được giải pháp phát huy trí tuệ của người Việt Nam trong và ngoài nước, góp phần xây dựng đất nước phát triển hùng cường.
Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, rất cần đội ngũ chuyên gia giỏi để có thể tiếp cận công nghệ trên thế giới cũng như xây dựng định hướng đào tạo trong các lĩnh vực này. Quá trình nghiên cứu công nghệ cao, mũi nhọn cần kết hợp với đào tạo tốt ngoại ngữ, liên kết với doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, đào tạo.
Chiều 17-10, trong khuôn khổ Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, các đại biểu đã chia thành 5 trung tâm thảo luận đóng góp vào các văn kiện của Đại hội.
Ông Nguyễn Quang Huân, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam kiến nghị, cần nhấn mạnh vai trò và nâng cao năng lực cho của đội ngũ cán bộ Mặt trận cấp cơ sở để thích ứng với yêu cầu thời kỳ mới. Bởi vì đây là đội ngũ cán bộ gần dân nhất, lắng nghe dân và truyền tải đến với Đảng, Nhà nước.
Trong khuôn khổ ngày làm việc thứ hai của Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029, chiều 17/10, đại biểu tham dự Đại hội đã chia thành 5 tổ thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện các văn kiện của Đại hội.
Tiếp tục chương trình làm việc Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 – 2029, chiều 17/10, tại Trung tâm Thảo luận số 1, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà, các đại biểu đã tham gia thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm vào các nội dung của Đại hội.
GS.TSKH. Đặng Huy Huỳnh cho rằng, cần cân nhắc và đánh giá thật kỹ về dự án này vì vị trí xin triển khai nằm ở vùng đệm di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long.