Giá dừa khô duy trì ở mức cao, người trồng phấn khởi

Hiện tại, các xã chuyên canh dừa trong vùng ngọt hóa Gò Công ở các địa phương phía Đông của tỉnh Đồng Tháp, thương lái đến thu mua dừa khô nguyên liệu với giá từ 150.000 - 180.000 đồng/chục (12 trái).

Tạo đột phá về chất lượng với giống cà phê đặc sản

Lâm Đồng không chỉ có lợi thế về diện tích lớn mà còn có một số giống cà phê đặc trưng nổi trội có thể tạo sự đột phá về chất lượng, giá trị

Hà Nội triển khai xúc tiến thương mại theo Chỉ thị 18 của Thủ tướng

Ngày 10/7, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 4023/UBND-KT thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 18/6/2025 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp xúc tiến thương mại trong nước và nước ngoài để thúc đẩy hoạt động thương mại năm 2025.

Nhiều mô hình HTX 'ăn nên làm ra' nhờ liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản

Trước thời điểm sáp nhập với tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Tiền Giang quan tâm phát triển kinh tế tập thể (KTTT) đẩy mạnh liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản, giải quyết đầu ra cho sản phẩm địa phương, đồng thời mang lại nguồn thu nhập ổn định cho thành viên và lao động thời vụ tại các HTX.

Du lịch nông thôn - lực đẩy cho nông thôn mới

Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) đang trở thành một hướng đi quan trọng, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống người dân vùng nông thôn Lâm Đồng.

Nông nghiệp Hải Phòng 'cất cánh' sau sáp nhập

Sau hợp nhất với Hải Dương, kinh tế nông nghiệp của Hải Phòng đang có những động lực mới, được kỳ vọng sẽ kết hợp các lợi thế của Hải Dương và Hải Phòng (cũ) để thu hút đầu tư, tạo ra chuỗi hoạt động sản xuất, chế biến nông sản hiện đại với giá trị gia tăng cao…

Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường và ứng dụng công nghệ số để xuất khẩu rau quả bền vững

Với kim ngạch xuất khẩu đạt 7,148 tỷ USD trong năm 2024, ngành rau quả Việt Nam khẳng định vị thế trên thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để đạt tăng trưởng bền vững trong năm 2025, việc đẩy mạnh nghiên cứu thị trường chuyên sâu, xây dựng thương hiệu quốc gia và ứng dụng công nghệ số, kết hợp với sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và hệ thống Thương vụ Việt Nam được xem là giải pháp chiến lược then chốt.

Rau muống dễ nhiễm chì, liệu có cách nào nhận biết?

Theo TS Cao Trường Sơn, rau muống thân rỗng, sống trong môi trường nước nên nguy cơ nhiễm chì cao, việc rửa hay nấu kỹ đều không thể loại bỏ.

Lâm Đồng và mục tiêu phát triển sản phẩm hồ tiêu toàn cầu

Lâm Đồng đang chuyển biến mạnh mẽ từ sản xuất hồ tiêu đại trà sang phát triển sản phẩm bền vững, chất lượng cao để hội nhập sâu thị trường quốc tế.

Nghị quyết 57 - đòn bẩy chuyển đổi số ngành nông nghiệp

Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia kỳ vọng sẽ tạo luồng sinh khí mới, tạo động lực thúc đẩy nền nông nghiệp chuyển mình.

Sầu riêng Việt Nam: Từ 'ngôi sao' xuất khẩu đến bài toán tái cấu trúc bền vững

Sầu riêng Việt Nam đang chững lại sau giai đoạn tăng trưởng nóng, nhưng vẫn còn dư địa lớn nếu kịp tái cấu trúc và chuẩn hóa chuỗi xuất khẩu.

Đưa sản phẩm vải thiều Lục Ngạn chất lượng cao phục vụ người dân Thủ đô

Chỉ trong 6 ngày (từ 3-8/7), với 2 điểm bán tại Time City và Royal City (TP. Hà Nội) gần 15 tấn vải thiều Lục Ngạn của tỉnh Bắc Ninh đã được tiêu thụ.

Phát triển ngành chăn nuôi theo hướng kinh tế tuần hoàn: Từ biochar đến chuyển đổi số

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa phối hợp với Liên hiệp Hội tỉnh Bắc Ninh và Hội Chăn nuôi Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phổ biến một số công nghệ mới có hiệu quả trong xử lý chất thải chăn nuôi'. Hội thảo thu hút sự quan tâm và tham dự của đông đảo người sản xuất, hộ chăn nuôi và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Cú hích làm giàu từ nông nghiệp hữu cơ ở Gia Lai

Bằng những bước đi bài bản trong tái cơ cấu nông nghiệp gắn với chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ, Gia Lai đang dần định hình một nền nông nghiệp xanh, hiện đại và bền vững, tạo nền tảng cho công cuộc xóa đói giảm nghèo tại các địa phương.

Giải pháp để ngành nông nghiệp tăng trưởng đạt kế hoạch

Ngành Nông nghiệp khu vực tỉnh Lâm Đồng cũ với 51 xã, phường vừa hợp nhất trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt tốc độ tăng trưởng 3,91%, so sánh thấp hơn 0,29% so với kế hoạch. Qua xác định nguyên nhân trên từng lĩnh vực, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng mới thống nhất các giải pháp tăng trưởng đạt và vượt kế hoạch trong thời gian tới trong khu vực nói riêng, trong toàn tỉnh nói chung.

Sản xuất thanh long VietGAP: Quyết tâm thực hiện trong thế khó

Tỉnh Lâm Đồng hiện có khoảng 25.800 ha thanh long, sản lượng thu hoạch đạt 560.000 tấn/năm. Trong đó, đến thời điểm này toàn tỉnh có hơn 9.235 ha được chứng nhận VietGAP. Điều đáng chú ý, trong năm 2025 mục tiêu đặt ra của tỉnh là 11.000 ha được chứng nhận VietGAP nên đòi hỏi sự quyết tâm cao của ngành nông nghiệp tỉnh và từng địa phương.

Hợp tác xã vươn xa bằng công nghệ số

Với quy mô cấp quốc gia, Hội chợ xúc tiến thương mại hợp tác xã (HTX) khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2025 do Liên minh HTX Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức đã mở ra cơ hội kết nối thương mại đầy tiềm năng cho hàng trăm HTX, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong khu vực và cả nước.

Làm giàu từ mô hình sản xuất nông nghiệp sạch của bà con các dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Giữa cao nguyên bazan nắng gió, những cánh đồng cà phê, hồ tiêu, sầu riêng, rau màu... của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai đang từng ngày khoác lên mình diện mạo mới. Không còn canh tác theo kiểu truyền thống, phụ thuộc thời tiết, nhiều hộ đã mạnh dạn chuyển sang sản xuất nông sản sạch theo quy trình kỹ thuật hiện đại như VietGAP, GlobalGAP... để nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ sức khỏe và tăng thu nhập. Đó là một hành trình không dễ dàng, nhưng với niềm tin và sự đồng hành của chính quyền, nhiều nông dân người Ba Na, Gia Rai... đang từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

'Đặc sản hiếm' vị ngọt thanh, cùi giòn như thạch của VN lên cơn sốt, có tiền chưa chắc đã mua được

Do vụ này sản lượng thu hoạch không nhiều nên nhiều đơn hàng bị từ chối.

Đủ chuẩn, khoai môn vươn xa

Giá khoai môn giảm, người trồng 'làm không công'. Trong bối cảnh thị trường nhập khẩu quốc tế vẫn mở rộng, việc chuẩn hóa vùng trồng, nâng chất lượng, xây dựng chuỗi liên kết là hướng đi tất yếu.

Bắc Ninh đẩy mạnh quy hoạch khu công nghiệp chế biến nông sản công nghệ cao gắn với tiêu thụ vải thiều

Ngày 5/7, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cùng lãnh đạo tỉnh đã khảo sát thực tế, làm việc với các doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm thúc đẩy tiêu thụ vải thiều và định hướng phát triển khu chế biến nông sản công nghệ cao tại địa bàn phường Phượng Sơn, phường Chũ và xã Lục Ngạn.

Xuất khẩu sầu riêng giảm tháng thứ 5 liên tiếp

5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu sầu riêng chỉ đạt 386 triệu USD, giảm 58% so với cùng kỳ 2024. Xuất khẩu sầu riêng giảm tháng thứ 5 liên tiếp do Trung Quốc siết chặt kiểm định, doanh nghiệp e ngại ký hợp đồng vì lo chậm thông quan, hàng dễ hư hỏng.

Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị sản xuất, chế biến sữa chua khô

Sau gần 6 tháng triển khai, Đề án 'Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất, chế biến sữa chua khô' do Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh thực hiện đã hoàn thành, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tăng doanh thu cho hộ kinh doanh Amifarm Mộc Châu, tạo việc làm ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Quảng Ngãi có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao

Tỉnh Quảng Ngãi vừa có 2 sản phẩm được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương công nhận đạt OCOP 5 sao

Tiền Giang mở rộng diện tích trồng cây ăn quả lên gần 88.400 ha

Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, thực hiện mục tiêu phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn trồng cây ăn quả lên gần 88.400 ha, tăng gần 4.200 ha so với năm 2024.

Giá thanh long ở miền Tây khởi sắc

Giá thanh long chính vụ tại 2 tỉnh Long An và Tiền Giang hiện cao gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2024.

Cơ hội nào để trái cây Việt Nam vươn xa trên thị trường quốc tế?

Nông sản là một trong những thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tính mùa vụ cao, biến động thị trường và yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật đang đặt ra nhiều thách thức. Để vượt qua thách thức về mùa vụ, chất lượng, logistics và cạnh tranh, các chuyên gia cho rằng, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước, doanh nghiệp và nông dân.

Cơ hội cho nông sản Gia Lai mở rộng xuất khẩu sang các thị trường khó tính

Gia Lai được biết đến như là thủ phủ của nhiều loại nông sản như cà phê, hồ tiêu, cao su. Những năm gần đây, nông dân nơi đây đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng với hàng chục nghìn ha đã đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP... Gia Lai đang sở hữu nhiều lợi thế để đưa nông sản vươn ra thế giới.

Có gì trong báo cáo phát triển bền vững của Mavin?

Báo cáo phát triển bền vững 2024 thể hiện nỗ lực toàn diện của Mavin trong chiến lược hiện đại hóa, bền vững hóa chuỗi giá trị nông nghiệp.

Hà Nội triển khai chương trình bình ổn thị trường hàng hóa thiết yếu

Ngày 27/6, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 171/KH-UBND về thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố năm 2025.

Gỡ điểm nghẽn trong xuất khẩu nông sản

Chiều 27/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Sắp có lễ hội trái cây lần thứ hai tại Hồ Nam 2025: Cơ hội xuất khẩu rộng mở

Với sự hỗ trợ đồng bộ từ Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, hệ thống thương vụ... ngành trái cây Việt hoàn toàn có thể tiếp cận thị trường tiềm năng.

Nông dân kêu trời vì chanh rớt giá thê thảm

Sau Tết Nguyên đán, chanh có hạt ở ven sông Vàm Cỏ Đông (thuộc huyện Bến Lức, Đức Hòa, Đức Huệ, tỉnh Long An) giá rất cao, nông dân lãi đậm. Tuy nhiên, từ đầu tháng 6/2025, 7kg chanh giờ chỉ bán được 10.000 đồng.

Toàn tỉnh có 98.518 ha sản xuất theo tiêu chuẩn chứng nhận

Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh được cấp 903 ha diện tích cây trồng đạt các tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP, GlobalGAP. Trong đó, cây ăn trái 1.779 ha; rau 935 ha; cà phê 55 ha; dược liệu 30 ha; chè 15 ha. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 98.518 ha cây trồng các loại sản xuất theo các tiêu chuẩn chứng nhận UTZ, 4C (88.000 ha); VietGAP, GlobalGAP (8.810 ha); hữu cơ (1.708 ha).

Minh bạch xuất xứ, nâng cao sức cạnh tranh ngành hàng tiêu dùng nhanh

Minh bạch nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu giúp doanh nghiệp tiêu dùng nhanh tạo dựng niềm tin và duy trì sức cạnh tranh bền vững trên thị trường.

Hút khách du lịch mùa vải thiều

Không chỉ là sản phẩm nông nghiệp chủ lực, vải thiều đang từng bước được 'nâng tầm' thành sản phẩm du lịch độc đáo của Bắc Giang.

Sản xuất lúa hè thu gặp khó khăn

Nông dân nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật vào vụ thu hoạch lúa hè thu 2025. Vụ này, do thời tiết xấu, mưa bão thất thường đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lúa. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất tăng, trong khi giá lúa đang có dấu hiệu giảm… khiến nông dân kém vui.

Toàn tỉnh đã trồng tập trung được 326 ha dược liệu

Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường, trong những năm qua, diện tích trồng cây dược liệu theo hướng tập trung trên địa bàn tỉnh không ngừng được mở rộng, đã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tại những địa phương có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp.

Quảng Ngãi có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao

Quảng Ngãi vinh dự có 2 sản phẩm vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương công nhận đạt OCOP 5 sao.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Đảng bộ huyện Mộc Châu (nay là thị xã Mộc Châu) đã ban hành Đề án số 04-ĐA/HU về phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2025. Gần 5 năm triển khai thực hiện, đã có những chuyển biến tích cực về nguồn nhân lực trên địa bàn.