Nông sản là một trong những thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tính mùa vụ cao, biến động thị trường và yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật đang đặt ra nhiều thách thức. Để vượt qua thách thức về mùa vụ, chất lượng, logistics và cạnh tranh, các chuyên gia cho rằng, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước, doanh nghiệp và nông dân.
Gia Lai được biết đến như là thủ phủ của nhiều loại nông sản như cà phê, hồ tiêu, cao su. Những năm gần đây, nông dân nơi đây đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng với hàng chục nghìn ha đã đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP... Gia Lai đang sở hữu nhiều lợi thế để đưa nông sản vươn ra thế giới.
Báo cáo phát triển bền vững 2024 thể hiện nỗ lực toàn diện của Mavin trong chiến lược hiện đại hóa, bền vững hóa chuỗi giá trị nông nghiệp.
Ngày 27/6, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 171/KH-UBND về thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố năm 2025.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Với sự hỗ trợ đồng bộ từ Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, hệ thống thương vụ... ngành trái cây Việt hoàn toàn có thể tiếp cận thị trường tiềm năng.
Sau Tết Nguyên đán, chanh có hạt ở ven sông Vàm Cỏ Đông (thuộc huyện Bến Lức, Đức Hòa, Đức Huệ, tỉnh Long An) giá rất cao, nông dân lãi đậm. Tuy nhiên, từ đầu tháng 6/2025, 7kg chanh giờ chỉ bán được 10.000 đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh được cấp 903 ha diện tích cây trồng đạt các tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP, GlobalGAP. Trong đó, cây ăn trái 1.779 ha; rau 935 ha; cà phê 55 ha; dược liệu 30 ha; chè 15 ha. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 98.518 ha cây trồng các loại sản xuất theo các tiêu chuẩn chứng nhận UTZ, 4C (88.000 ha); VietGAP, GlobalGAP (8.810 ha); hữu cơ (1.708 ha).
Minh bạch nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu giúp doanh nghiệp tiêu dùng nhanh tạo dựng niềm tin và duy trì sức cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Không chỉ là sản phẩm nông nghiệp chủ lực, vải thiều đang từng bước được 'nâng tầm' thành sản phẩm du lịch độc đáo của Bắc Giang.
Nông dân nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật vào vụ thu hoạch lúa hè thu 2025. Vụ này, do thời tiết xấu, mưa bão thất thường đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lúa. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất tăng, trong khi giá lúa đang có dấu hiệu giảm… khiến nông dân kém vui.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường, trong những năm qua, diện tích trồng cây dược liệu theo hướng tập trung trên địa bàn tỉnh không ngừng được mở rộng, đã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tại những địa phương có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp.
Quảng Ngãi vinh dự có 2 sản phẩm vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương công nhận đạt OCOP 5 sao.
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Đảng bộ huyện Mộc Châu (nay là thị xã Mộc Châu) đã ban hành Đề án số 04-ĐA/HU về phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2025. Gần 5 năm triển khai thực hiện, đã có những chuyển biến tích cực về nguồn nhân lực trên địa bàn.
Ngày 24/6, Bưu điện thành phố Sơn La đã hỗ trợ tiêu thụ 1,5 tấn vải thiều Bắc Giang theo chương trình 'Đồng hành và hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản địa phương' do Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam phát động.
Với sự tham gia của gần 250 gian hàng đến từ liên minh HTX của 20 tỉnh, thành, hội chợ xúc tiến thương mại các HTX khu vực miền Trung – Tây Nguyên 2025 không chỉ là sự kiện thương mại, mà còn là cú hích cho sự đổi mới, chuyên nghiệp hóa và hội nhập của kinh tế tập thể trong giai đoạn phát triển mới.
Hội chợ xúc tiến thương mại cho các Hợp tác xã tại Khu vực miền Trung – Tây Nguyên năm 2025 tại Bình Định do Liên minh HTX Việt Nam tổ chức nhằm quảng bá sản phẩm, phát huy vai trò kinh tế tập thể của các HTX.
Hiện thị trường Halal (bao gồm các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của người Hồi giáo, tuân thủ các quy tắc và nguyên tắc của đạo Hồi) có 2,2 tỷ người, chiếm 25% dân số toàn cầu.
Những năm gần đây, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh việc phát triển kinh tế vườn đồi, từng bước hình thành vùng cây ăn quả tập trung, trong đó phải kể tới cây chanh leo đã cho giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống người dân trên địa bàn.
Vụ vải năm 2025, tỉnh Bắc Giang có hơn 29.800ha, sản lượng ước đạt 173.300 tấn trong đó vải chính vụ ước khoảng hơn 113.300 tấn, diện tích sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP.
UBND huyện Xuân Lộc đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai xem xét, công nhận huyện Xuân Lộc hoàn thành Đề án Thí điểm xây dựng huyện Xuân Lộc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững giai đoạn 2018-2025.
TS Vũ Thanh Hải hướng dẫn cách rửa rau đúng giúp loại bỏ phần nào thuốc trừ sâu và chất kích thích, giảm thiểu rủi ro từ hóa chất tồn dư.
Một hợp tác xã (HTX) với những người nông dân thực thụ đã tham gia vào 'cuộc chơi' xuất khẩu. Xác định mục tiêu lớn hơn, tự thay đổi toàn diện, hội nhập với quốc tế là chìa khóa để những nông sản từ vườn vượt đại dương.
Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 18/6/2025 về thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xúc tiến thương mại trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại năm 2025.
Là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao, lúa nếp Quýt được bà con Tày, Nùng đưa từ các tỉnh phía Bắc vào huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) trồng thành công, đem lại thu nhập ổn định và trở thành thương hiệu đặc sản mới nơi cao nguyên.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 18/6 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 18/6/2025 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xúc tiến thương mại trong và ngoài nước để thúc đẩy hoạt động thương mại năm 2025.
Những năm gần đây, cùng với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Gia Lai cũng chú trọng triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và hữu cơ gắn với truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Mặc dù sở hữu vị thế thủ phủ sầu riêng của cả nước với diện tích và sản lượng lớn nhất, Đắk Lắk lại đối mặt với nghịch lý: tiềm năng dồi dào nhưng con đường xuất khẩu lại đầy thách thức.
Giá bán vải thiều được trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap luôn ổn định ở mức cao, được xuất khẩu và tiêu thụ thuận lợi tại hầu hết trong các chuỗi cung ứng hiện đại trong nước.
Đến nay, tỉnh Bắc Giang đã thu hoạch, tiêu thụ được hơn 67.000 tấn vải thiều, trong đó tiêu thụ trong nước chiếm hơn 80,3%, còn lại là xuất khẩu.
Hiện tỉnh Bắc Giang đã thu hoạch, tiêu thụ được hơn 67.000 tấn vải thiều, trong đó tiêu thụ trong nước chiếm hơn 80,3% còn lại là xuất khẩu.
Sự xuất hiện của vải thiều không hạt từ Trung Quốc không chỉ tạo ra một cuộc cạnh tranh về giá cả, mà còn cho thấy những thách thức về giống, công nghệ và tư duy chiến lược mà các HTX và nền nông nghiệp Việt Nam phải cải thiện để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Xác định sầu riêng là một trong những loại trái cây chiến lược, Gia Lai đã đầu tư thỏa đáng, từng bước nắm bắt, áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất để phát triển ngành sầu riêng bền vững.
Hội chợ Xúc tiến thương mại cho các HTX tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên năm 2025 sẽ diễn ra tại TP Quy Nhơn (Bình Định) từ ngày 23 – 29/6/2025.
Việc ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc, tăng cường giám sát thị trường và xử lý nghiêm hành vi làm giả, làm nhái là nền tảng để khẳng định giá trị thực và bảo vệ uy tín gạo Việt trên cả thị trường trong nước lẫn quốc tế.
Việt Nam không phải là nước xuất khẩu vải thiều lớn nhất, song đặc sản này của nước ta lại gây sốt tại 'chợ' toàn cầu.
Từ ngày 12/6, Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang tổ chức 'Tuần lễ vải thiều Lục Ngạn' tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Các thương nhân Trung Quốc đang tích cực gom mua vải thiều ở Bắc Giang để đem về nước bán. Chỉ trong 10 ngày gần đây, khoảng 4.000 tấn vải thiều chín sớm của tỉnh Bắc Giang được xuất khẩu sang thị trường tỷ dân.
Theo Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, hiện nay vải thiều tại Trung Quốc cũng đang vào mùa thu hoạch tương tự như vải thiều của Việt Nam, tuy nhiên tại thời điểm này chưa ghi nhận sự xuất hiện của trái vải thiều Trung Quốc trên địa bàn tỉnh.