Cùng với việc thoát lỗ quý III/2024, tính chung 9 tháng, lợi nhuận sau thuế Gilimex đạt 13,3 tỷ đồng, cải thiện đáng kể so với mức lỗ 63,7 tỷ đồng cùng kỳ nhờ thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất bán giúp tỷ lệ lợi nhuận cũng thay đổi.
Ngày đăng ký cuối cùng để chia cổ tức là ngày 11/11 và ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/11.
Không phủ nhận những tín hiệu khởi sắc trong việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) trong thời gian gần đây, song nhiều trở lực khiến DN gặp khó trong việc mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm.
Công ty CP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, HoSE: GIL) vừa công bố ngày đăng ký cuối cùng để chia cổ tức bằng cổ phiếu là ngày 11/11/2024, với tỷ lệ với tỷ lệ 45,2467%.
Gilimex chuẩn bị chia cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 45,2467 %, qua đó nâng vốn điều lệ lên hơn 1.016 tỷ đồng.
Trong tuần từ 4/11 đến 8/11, thị trường chứng khoán có 18 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Ngày 11/11 tới đây, CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL) sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2023.
Gilimex sẽ thực hiện chi cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu với danh sách cổ đông chốt vào ngày 11/11 tới đây. Công ty dự kiến sẽ trả cổ tức 10% năm 2024 nhưng mới hoàn thành 18% kế hoạch lợi nhuận sau nửa năm.
Công ty CP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh, Eximbank, LPBank, Tập đoàn Điện Quang, Tập đoàn Hà Đô, Saigonres có biến động nhân sự ở vị trí chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, người đại diện pháp luật, thành viên hội đồng quản trị…
Nếu hoàn tất giao dịch bán 400.000 cổ phiếu của Gilimex, dự kiến ông Nguyễn Văn Cường sẽ thu về 11,7 tỷ đồng, đồng thời, giảm sở hữu về 1,42% vốn.
Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL) vừa thông báo về việc ông Nguyễn Việt Cường, thành viên Hội đồng Quản trị (HĐQT), đã nộp đơn xin từ nhiệm và đăng ký bán cổ phiếu để giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 1,42% vốn điều lệ.
CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL – sàn HOSE) vừa nhận đơn từ nhiệm thành viên HĐQT của ông Nguyễn Việt Cường, đồng thời ông Cường cũng đăng ký bán ra cổ phiếu giảm sở hữu về 1,42% vốn điều lệ.
CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL – sàn HOSE) biến động lãnh đạo cấp cao khi lãnh đạo gắn bó hơn 11 năm và liên tục thay Chủ tịch chủ trì Đại hội đồng cổ đông xin từ nhiệm.
Ông Nguyễn Việt Cường xin từ nhiệm chức vụ Thành viên HĐQT Gilimex từ ngày 1/10 vì lý do cá nhân, sau 11 năm đảm nhiệm.
Sau đợt chia cổ tức tới đây, vốn điều lệ của Công ty Gilimex (mã cổ phiếu GIL) sẽ tăng lên hơn 1.016 tỷ đồng.
Kế hoạch của Gilimex là phát hành hơn 31,65 triệu cổ phiếu GIL để trả cổ tức với tỷ lệ 45,25%, tương ứng giá trị hơn 316 tỷ đồng.
Với 69,95 triệu cổ phiếu đang lưu hành, GIL dự kiến sẽ phát hành tổng cộng 31,65 triệu cổ phiếu trả cổ tức, tương đương tăng vốn điều lệ thêm 316,5 tỷ đồng.
CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL) mới thông báo về kế hoạch trả cổ tức năm 2023 cho cổ đông.
Theo kế hoạch, Gilimex dự kiến trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 45,2467% (sở hữu 100 cổ phiếu sẽ nhận thêm 45,2467 cổ phiếu mới).
Thời gian phát hành dự kiến trong quý 3 hoặc quý 4/2024, sau khi có văn bản chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Gilimex dự kiến thời gian chi trả cổ tức ở quý III, quý IV/2024, sau khi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông báo nhận đầy đủ tài liệu báo cáo phát hành.
Liên tục trả cổ tức tiền mặt và cổ phiếu, CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL) sẽ trả cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu để nâng vốn lên 1.016 tỷ đồng.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh vừa có công văn nhắc nhở Công ty Gilimex (mã cổ phiếu GIL) do chậm công bố thông tin giải trình chênh lệch lợi nhuận sau thuế tại báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024.
Do chậm công bố thông tin giải trình chênh lệch lợi nhuận sau thuế tại báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024, Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE) đã có công văn nhắc nhở CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE) vừa có công văn nhắc nhở CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex) về chậm công bố thông tin giải trình chênh lệch lợi nhuận sau thuế tại báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024.
Ngày 24/8, ông Ngô Văn Vinh – Phó Chủ tịch UBND TX. Hương Thủy thông tin, sau buổi đối thoại lần cuối trước khi thực hiện cưỡng chế, hộ gia đình ông Nguyễn Xuân Lâm (thôn 2, xã Thủy Phù) đã đồng ý bàn giao mặt bằng thực hiện 'Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Gilimex' (KCN Gilimex).
Sau khi lãnh đạo bán ra 193.000 cổ phiếu, một cá nhân mua vào 201.600 cổ phiếu CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL - sàn HOSE) để nâng sở hữu lên 6,03% vốn điều lệ.
Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (GILIMEX, HoSE: GIL) đã hoàn tất việc giảm vốn điều lệ xuống còn 699,5 tỷ đồng thông qua việc mua lại và hủy 50.000 cổ phiếu quỹ.
Cổ phiếu bật tăng 66,97% từ đáy, lãnh đạo CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL - sàn HOSE) đã bán ra 193.000 cổ phiếu để giảm sở hữu về 2% vốn điều lệ.
Bước sang năm 2024, Gilimex đề xuất kế hoạch doanh thu tăng trưởng 60% lên 1.500 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 100 tỷ, gấp đôi thực hiện năm ngoái nhưng vẫn thấp hơn các mức lãi lớn nhiều năm về trước.
Mất dần lợi thế cạnh tranh ở một số thị trường chủ lực là mối lo lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong lúc này. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa trong ngành hàng này cần xây dựng phương án ứng phó, phải thích ứng liên tục để không bị tụt hậu so với các đối thủ, lách qua 'khe hẹp' bằng cách hướng tới các mặt hàng cao cấp có tính kỹ thuật và giá trị cao.
Gilimex đầu tư mạnh vào các khu công nghiệp và mua thêm 1 nhà máy mới ở vùng 4 để phát triển mảng truyền thống may mặc. Mục tiêu lợi nhuận năm nay 100 tỷ đồng, cải thiện nhiều so với con số 29 tỷ năm trước.
Một thành viên HĐQT đăng ký bán 193.000 cổ phiếu CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL - sàn HOSE), giảm sở hữu về 2% vốn điều lệ.
Tại phiên thảo luận ĐHĐCĐ thường niên 2024, cổ đông đặt nhiều câu hỏi liên quan đến vụ kiện giữa Gilimex và Amazon.
Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực với sự trở lại của đơn hàng. Song, cũng có không ít công ty phải giảm bớt lao động, kinh doanh cầm chừng.
Tỷ lệ cổ phiếu trôi nổi bên ngoài quá cao khiến nhiều doanh nghiệp không thể tổ chức đại hội cổ đông thành công nhiều lần, ảnh hưởng tới kế hoạch kinh doanh, huy động vốn, triển khai dự án...
CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã GIL - sàn HOSE) tiếp tục kế hoạch tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần 2 sau lần 1 bất thành.
Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE) ngày 14/5 có thông báo liên quan đến việc CTCP Sản xuất Kinh doanh và Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex, mã: GIL) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên (ĐHĐCĐ) năm 2024 lần 2.
Ngày 10/5, Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) Lê Văn Cường đã đi kiểm tra thực địa công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án Khu công nghiệp (KCN) Gilimex.
Tỷ lệ cổ đông tham dự lên tới 64,74%. Tuy nhiên, theo điều lệ của Gilimex, ĐHĐCĐ lần 1 phải có tối thiểu trên 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết tham dự. Do vậy, Gilimex đã không thể tổ chức ĐHĐCĐ năm 2024.
Bất động sản khu công nghiệp là điểm sáng trong bức tranh toàn cảnh của ngành bất động sản. Sự hấp dẫn của phân khúc này khiến nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam đã bị chinh phục…