Trong bối cảnh Liên hợp quốc (LHQ) chuẩn bị kỷ niệm 80 năm thành lập, một nỗ lực cải tổ sâu rộng mang tên 'Sáng kiến UN80' đang được triển khai nhằm hiện đại hóa hoạt động của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này.
Ngày 28/3, Phiên đối thoại giữa Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về thương mại và phát triển (UNCTAD) cùng các nước thành viên Nhóm các nước đang phát triển (G77) và Trung Quốc về các thách thức hiện nay đối với thương mại và phát triển quốc tế đã diễn ra tại New York (Mỹ).
Đại sứ Đặng Hoàng Giang mong muốn các nước sẽ tham gia tích cực, đóng góp vào thành công của Hội nghị Bộ trưởng UNCTAD lần thứ 16.
Sau 40 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam không chỉ nỗ lực đạt được nhiều thành tựu cho đất nước, mà còn có những đóng góp tích cực vào an ninh và phát triển của khu vực và thế giới, dần xây dựng và thể hiện vai trò của một đối tác tin cậy và thành viên tích cực, có trách nhiệm đối với cộng đồng quốc tế.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, Liên hợp quốc (LHQ) vẫn chứng minh là ngọn hải đăng mang theo hy vọng về một thế giới hòa bình, thịnh vượng và đem lại các giải pháp cho những thách thức toàn cầu.
Nhân dịp năm mới 2025 và kỷ niệm lần thứ 66 Quốc khánh nước Cộng hòa Cuba (1/1/1959), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ ngày 10/1, đã đến chúc mừng Phái đoàn Cuba, trao đổi với Đại sứ Ernesto Guzmán về hợp tác song phương.
Ngày 11/1, tại New York (Mỹ), nhân dịp năm mới 2025 và kỷ niệm lần thứ 66 Quốc khánh nước Cộng hòa Cuba (1/1/1959), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã đến chúc mừng Phái đoàn Cuba, trao đổi với Đại sứ Ernesto Guzmán, Trưởng Phái đoàn Cuba, về quan hệ giữa hai nước và hợp tác tại LHQ.
Việc mở rộng quan hệ song phương, tham gia tích cực vào các khuôn khổ đa phương giúp Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia quan trọng không chỉ trong khu vực mà còn trên thế giới.
Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đề nghị các nước ủng hộ ứng cử của Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền, khẳng định mạnh mẽ nếu trúng cử Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia một cách tích cực, xây dựng, có trách nhiệm.
Ngày 12/12, Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ) đã tổ chức Lễ công bố Việt Nam tái ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2026-2028.
Nhiều nước đang phát triển cho rằng thỏa thuận tài chính đạt được tại Hội nghị COP29 không đủ giải quyết quy mô to lớn của thách thức biến đổi khí hậu
Việt Nam, một trong những quốc gia đang gánh chịu hậu quả nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, bày tỏ không hài lòng với kết quả đạt được tại COP29.
COP29 đang bước vào giai đoạn quyết định, với những cảnh báo về những thách thức lớn trong việc đạt được thỏa thuận hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tại lễ khai mạc COP29 ở Baku, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliev đã tái khẳng định quyền của quốc gia trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. Về phần mình, các nước đang phát triển đang kêu gọi tăng cường viện trợ tài chính từ các quốc gia giàu có.
Việt Nam đề xuất định lượng tổng thể về tài chính khí hậu cần ít nhất 1,3 nghìn tỷ USD/năm cho tới năm 2035.
Sự vận động của toàn cầu hóa, môi trường giao dịch tài chính và dòng chu chuyển vốn trong bối cảnh cục diện quan hệ quốc tế biến động tạo ra cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi sự đáp ứng và thay đổi không ngừng của hệ thống quản trị tài chính toàn cầu.
Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, thực chất vào công việc chung của Nhóm G77 và Trung Quốc, trên tinh thần hợp tác, hữu nghị, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương.
Ngày 25/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập 'Nhóm G77 và Trung Quốc'.
Ngày 25/10, tại trụ sở Liên Hợp Quốc, đã diễn ra Lễ kỉ niệm 60 năm thành lập nhóm G77 và Trung Quốc. Tham dự sự kiện có Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Philemon Yang cùng Đại sứ các nước thành viên G77 và Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Namibia tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đề nghị Saudi Arabia hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp Halal.
Ngày 8/10, tại thành phố Hamburg, Cộng hòa liên bang Đức, Nhân dịp tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC), Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã có cuộc hội kiến Tổng thống Cộng hòa Namibia Nangolo Mbumba và tiếp Bộ trưởng Kinh tế và Kế hoạch Vương quốc Arab Saudi Faisal Bin Fadel Al-Ibrahim.
Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) trong các vấn đề phát triển tại Liên hợp quốc.
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang đánh giá cao các hỗ trợ kỹ thuật của OECD dành cho Việt Nam, góp phần phục vụ mục tiêu trở thành một nước có thu nhập cao vào năm 2045.
Ngày 27/9, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Hoàng Giang đã tiếp ông Andreas Schaal, Quyền Đại diện đặc biệt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại LHQ.
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Hoàng Giang ngày 26/9 (theo giờ Mỹ) đã tiếp ông Andreas Schaal, Quyền Đại diện đặc biệt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại Liên hợp quốc.
Tổng thống Guinea-Bissau cho biết đã đặt tên Chủ tịch Hồ Chí Minh cho một ngôi trường trung học; coi Việt Nam là hình mẫu của các nước đang phát triển tại châu Phi nói chung và Guinea-Bissau nói riêng.
Chiều 6/9, sau lễ đón chính thức tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló.
Ngày 6-9, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón và hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló.
Chiều 6-9, sau lễ đón chính thức tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Guinea-Bissau thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 - 08/9/2024.
Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa thông qua Nghị quyết 'Thập kỷ chống bão cát và bụi của Liên hợp quốc', chọn giai đoạn 2025-2034 để tăng cường các nỗ lực chống lại hiện tượng này ở cả cấp độ quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Ngày 10.7, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết tuyên bố giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2034 là 'Thập kỷ Chống bão cát và bụi' - các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt đang ngày càng gia tăng và đe dọa sức khỏe cũng như nền kinh tế từ miền Trung châu Phi đến miền Bắc Trung Quốc.
Ngày 10/7, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua nghị quyết 'Thập kỷ chống bão cát và bụi của LHQ', chọn giai đoạn 2025-2034 để tăng cường các nỗ lực chống lại hiện tượng này.
Những công nghệ mới như AI, Blockchain có thể giúp phân tích, dự đoán sớm biến đổi của khí hậu, minh bạch hóa về chỉ số carbon, giảm tác động tiêu cực.
Những công nghệ mới như AI, Blockchain có thể giúp phân tích, dự đoán sớm biến đổi của khí hậu, minh bạch hóa về chỉ số carbon, giảm tác động tiêu cực và khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sống.
Vừa qua, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở Vienna, Áo, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 33 của Ủy ban Ngăn ngừa tội phạm và tư pháp hình sự (CCPCJ) với chủ đề 'Tăng cường hợp tác quốc tế và hỗ trợ kỹ thuật để phòng ngừa tội phạm có tổ chức, tham nhũng, khủng bố dưới mọi hình thức và các loại hình tội phạm khác, bao gồm trong lĩnh vực dẫn độ, tương trợ tư pháp và thu hồi tài sản'.
Từ ngày 13-17/5, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại Vienna, Áo, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 33, Ủy ban ngăn ngừa tội phạm và tư pháp hình sự (CCPCJ) với chủ đề 'Tăng cường hợp tác quốc tế và hỗ trợ kỹ thuật để phòng ngừa tội phạm có tổ chức, tham nhũng, khủng bố dưới mọi hình thức và các loại hình tội phạm khác, bao gồm trong lĩnh vực dẫn độ, tương trợ tư pháp và thu hồi tài sản'.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hai nước Việt Nam - Brazil thống nhất hướng tới thiết lập khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược vì lợi ích nhân dân hai nước.
Chiều 10-4, tại Hà Nội, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Brazil Mauro Vieira đang thăm Việt Nam.
Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Bộ trưởng Ngoại giao Brazil Mauro Vieira thăm chính thức Việt Nam từ ngày 9 - 11/4. Sáng 10/4, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Brazil Mauro Vieira đã tiến hành hội đàm.
Tại cuộc hội đàm ngày 10/4, hai Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Brazil nhất trí tiếp tục phát huy nền tảng quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp để thúc đẩy hợp tác cả về song phương và đa phương, hướng tới thiết lập khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam theo lời mời của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Bộ trưởng Ngoại giao Brazil Mauro Vieira đã cùng người đồng cấp Việt Nam tiến hành hội đàm vào ngày 10-4.
Chiều tối 2/4/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị với trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024.
Chiều 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại đầu cầu Trụ sở Chính phủ với đầu cầu các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, UBND các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương.
'Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng là 3 động lực tăng trưởng truyền thống, cùng với các động lực mới là kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ', Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Chiều tối 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển năm 2024 và thời gian tới.
Chiều tối 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024.