Trung Quốc 'giải cứu' tiêu dùng thế nào

Bắc Kinh đã tung ra các chương trình kích cầu trong bối cảnh cuộc khủng hoảng bất động sản làm xói mòn niềm tin và ảnh hưởng đến chi tiêu, tạo áp lực lớn lên nền kinh tế.

Kinh tế Trung Quốc phần lớn vẫn vững vàng trong tháng 4, dù chịu tác động từ các mức thuế quan cao mà Mỹ đã áp dụng trước khi hai bên đồng ý tạm ngừng phần lớn các mức thuế được áp đặt trong cuộc chiến thương mại căng thẳng.

Thị trường toàn cầu vẫn bấp bênh

Thị trường toàn cầu giảm điểm khi giới đầu tư thận trọng trước các số liệu kinh tế mới của Trung Quốc và việc Moody's hạ xếp hạng tín dụng của Mỹ

Kinh tế Trung Quốc vẫn vững trước bão thuế quan, sản xuất công nghiệp tăng vượt dự báo

Kinh tế Trung Quốc phần lớn vẫn vững vàng trong tháng 4, dù chịu tác động từ các mức thuế quan cao mà Mỹ đã áp dụng trước tuần trước – thời điểm Trung Quốc và Mỹ đồng ý gỡ bỏ hoặc tạm ngừng phần lớn các mức thuế được áp đặt trong cuộc chiến thương mại căng thẳng giữa hai bên.

Tín hiệu tích cực đối với kinh tế Trung Quốc

Theo tờ Global Times, kết quả cuộc khảo sát gần đây của ngân hàng Deutsche Bank cho thấy niềm tin tiêu dùng của hộ gia đình Trung Quốc đã được cải thiện, một diễn biến tích cực với kinh tế Trung Quốc.

Tiêu dùng và bất động sản Trung Quốc còn ảm đạm

'Các chính sách kinh tế của Trung Quốc có sự nhất quán đáng kinh ngạc trong việc thúc đẩy các nhà sản xuất hơn là thúc đẩy người tiêu dùng, bất chấp những tín hiệu suy yếu kéo dài rất rõ ràng trong tiêu dùng'..

Những tín hiệu kinh tế trái chiều từ Trung Quốc

Hoạt động sản xuất công nghiệp của Trung Quốc đã tăng nhẹ trong tháng 11/2024, trong khi doanh số bán lẻ gây thất vọng.

Giá nhà mới tại Trung Quốc giảm mạnh

Trong tháng Mười, giá nhà mới tại Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ năm 2015, nhưng tốc độ giảm theo tháng đã chậm lại.

Giá nhà mới tại Trung Quốc giảm mạnh nhất trong 9 năm

Trung Quốc nhận định chính sách hỗ trợ ngành bất động sản đang bắt đầu phát huy hiệu quả, theo đó, thị trường bất động sản đã dần ổn định và có những dấu hiệu cho thấy giá nhà có thể đã chạm đáy.

Kinh tế Trung Quốc bất ngờ báo tin vui, vẫn là động lực tăng trưởng chính của toàn cầu?

Kinh tế Trung Quốc bất ngờ 'quay xe' trong tháng 8/2023, với loạt tín hiệu vui được công bố. Chuyên gia nhận thấy, 'có một cảm giác lạc quan ngày càng tăng trong một nhóm các nhà đầu tư tin vào các sáng kiến gần đây của Bắc Kinh nhằm kích thích nền kinh tế và ổn định thị trường tài chính'.

Tình trạng thất nghiệp trong giới trẻ đe dọa nền kinh tế Trung Quốc

Trung Quốc đã đình chỉ công bố dữ liệu hàng tháng về tình trạng thất nghiệp trong giới trẻ, sau khi con số này liên tiếp đạt mức cao kỷ lục trong những tháng gần đây trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn.

Trung Quốc dừng công bố số liệu thất nghiệp của thanh niên

Từ tháng này Trung Quốc ngừng công khai số liệu về tỉ lệ thanh niên thất nghiệp.

Trung Quốc giảm lãi suất, dừng cung cấp dữ liệu thất nghiệp giới trẻ

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) bất ngờ cắt giảm hai mức lãi suất cơ bản trong một động thái khẩn cấp nhằm vực dậy tăng trưởng sau khi dữ liệu mới cho thấy nền kinh tế trượt sâu hơn vào khó khăn. Đồng thời, Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) thông báo ngừng báo cáo tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên sau nhiều tháng tăng chóng mặt, lên các mức kỷ lục mới.

Các nhà phân tích Trung Quốc bị yêu cầu tránh bình luận tiêu cực về kinh tế

Giới chức trách Trung Quốc yêu cầu các nhà phân tích và các nhà nghiên cứu tránh bình luận tiêu cực về các vấn đề kinh tế của đất nước như giảm phát, rủi ro dòng vốn tháo chạy. Bắc Kinh đang nỗ lực vực dậy nền kinh tế và không muốn niềm tin của người dân và doanh nghiệp giảm sút hơn nữa.

Trung Quốc lo ngại thái độ '4 không' của giới trẻ

Chính phủ Trung Quốc đang được kêu gọi hành động để kích thích nền kinh tế và tạo việc làm cho giới trẻ trong bối cảnh những người trẻ tuổi ở quốc gia này chấp nhận một thái độ sống đáng báo động được gọi là '4 không': không quan tâm đến việc hẹn hò, kết hôn, mua nhà và sinh con.

Tập đoàn bất động sản China Evergrande lỗ 81 tỉ đô la trong hai năm

China Evergrande Group, tập đoàn bất động sản nợ lớn nhất Trung Quốc, ghi nhận lỗ tổng cộng 81 tỉ đô la trong hai năm tài chính gần nhất.

Kinh tế Trung Quốc đối mặt nhiều sức ép

Kinh tế Trung Quốc trong quý II/2023 có tốc độ tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng trong bối cảnh tỉ lệ thất nghiệp của giới trẻ đạt mức cao kỷ lục.

Trung Quốc công bố GDP quý 2/2023 đạt 6,3%

Theo dữ liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc ngày 17/7, GDP quý 2/2023 của nước này đạt mức tăng trưởng 6,3% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi tỷ lệ thất nghiệp của người lao động độ tuổi 16-24 trong tháng 6 đạt 21,3%, thiết lập mốc kỷ lục mới.

Kinh tế Trung Quốc tiếp tục mất đà, tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ vẫn cao ngất ngưởng

Kinh tế Trung Quốc đang có dấu hiệu suy yếu trong quý II/2023, khi số liệu được công bố ngày 17/7 cho thấy, tăng trưởng thấp hơn dự đoán và người tiêu dùng vẫn giữ tâm lý thận trọng.

Kinh tế Trung Quốc giảm tốc trong quý II/2023

Kinh tế Trung Quốc đang có dấu hiệu suy yếu trong quý II, khi số liệu được công bố ngày 17/7 cho thấy tăng trưởng thấp hơn dự đoán và người tiêu dùng vẫn giữ tâm lý thận trọng.

Giá tiêu dùng của Trung Quốc ổn định trong 6 tháng đầu năm 2023

Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) vừa cho biết, từ đầu năm đến nay, lạm phát của nước này chỉ tăng nhẹ, với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6/2023 tăng 0,7%.

Không kinh nghiệm, người trẻ Trung Quốc đối mặt thực tế phũ phàng

Hàng triệu cử nhân vừa tốt nghiệp tại Trung Quốc đang đối mặt với một thực tế phũ phàng ngay khi vừa gia nhập thị trường lao động. Các kỹ năng và kiến thức mà họ tích lũy được là không đủ để tìm kiếm việc làm trong một nền kinh tế đang ngày càng nhiều thách thức.

Tỷ lệ thất nghiệp kỷ lục, thanh niên Trung Quốc đặt niềm tin vào... may rủi

Trong bối cảnh tình hình thị trường việc làm ngày càng khó khăn, nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang từng bước phục hồi yếu ớt, nhiều thanh niên Trung Quốc đã tìm thấy niềm an ủi khi mua vé số.

Liệu hàng rong đường phố có mang lại sức sống cho kinh tế Trung Quốc

Nhiều thành phố ở Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế buôn bán hàng rong trên đường phố để giải quyết tình trạng thất nghiệp cao dai dẳng ở giới trẻ. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định hình thức thương mại phi chính thức này sẽ không giúp vực dậy tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

'Thủ phạm' nào có thể cản bước kinh tế Trung Quốc phục hồi?

Kinh tế Trung Quốc đang phục hồi nhanh hơn dự kiến, sau khi chính phủ dỡ bỏ các hạn chế Covid-19 và chi tiêu của người tiêu dùng tăng mạnh.

Lý do nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn dự báo

Nền kinh tế Trung Quốc phục hồi nhanh hơn dự kiến trong quý đầu tiên của năm nhờ dỡ bỏ các hạn chế Covid-19 và chi tiêu của người tiêu dùng tăng mạnh.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng trở lại sau thời kỳ Zero-Covid

Nền kinh tế Trung Quốc đã hồi phục trong 3 tháng đầu năm, sau khi Bắc Kinh dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát Covid-19, tạo ra sự hồi sinh trong tăng trưởng, dự kiến sẽ thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu khi nền kinh tế Mỹ và châu Âu chậm lại.

Quý I/2023, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 4,5%, đánh dấu 'sự phục hồi ổn định'

Theo dữ liệu chính thức được công bố ngày 18/4, Trung Quốc đã tăng trưởng 4,5% trong quý đầu tiên, giữa bối cảnh Bắc Kinh đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch.

GDP quý I/2023 của Trung Quốc đạt 4,5%, vượt dự báo

Tổng Cục Thống kê Trung Quốc ngày hôm nay (18/4) công bố mức tăng trưởng GDP quý I của nước này đạt 4,5%, cao hơn con số dự báo của giới chuyên gia là 4%. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ quý I/2022.

Kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ như kỳ vọng

Sau khi chấm dứt chính sách 'zero Covid', kinh tế tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ như mong đợi. Trong hai tháng đầu năm, Trung Quốc ghi nhận sản lượng công nghiệp tăng thấp hơn dự báo, đầu tư bất động sản, doanh số ô tô và đồ gia dụng suy giảm.

Giá dầu thế giới trượt dốc

IMF cho rằng triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đã trở nên ảm đạm hơn, trong khi OPEC cắt giảm dự báo nhu cầu dầu trong năm 2022. Tất cả đã đè nặng lên giá dầu.

Bán lẻ, bất động sản của Trung Quốc cùng suy giảm

Doanh số bán lẻ của Trung Quốc trong tháng 10 giảm 0,5% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu mức giảm đầu tiên kể từ tháng 5/2022.

Lĩnh vực bất động sản vẫn gây áp lực cho nền kinh tế Trung Quốc

Theo tính toán của hãng tin Reuters dựa trên dữ liệu chính thức, đầu tư bất động sản trong tháng 8 đã giảm 13,8%, tốc độ giảm nhanh nhất kể từ tháng 12/2021.

Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để bình ổn giá cả

Các quan chức và nhà phân tích cho biết Trung Quốc có khả năng giữ giá chung trong phạm vi hợp lý, bất chấp sức ép lạm phát tăng cao trên thế giới và biến động giá lương thực trong thời gian tới.

Đến gà cũng đẻ ít đi vì nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc

Nhiệt độ nóng như thiêu đốt ở Trung Quốc đã đẩy giá trứng gà leo dốc, làm tổn hại đến mùa vụ và gây thiếu điện nghiêm trọng cho cả hoạt động sản xuất lẫn đời sống sinh hoạt.

Cảnh báo suy thoái xuất hiện tại nhiều 'ngõ ngách' kinh tế toàn cầu

Hiệu suất hoạt động quá thấp là tín hiệu cho thấy đà phục hồi kinh tế Trung Quốc đang chậm lại trong bối cảnh một loạt thách thức kinh tế.