Những năm qua, mô hình du lịch thiện nguyện trở thành sản phẩm được các đơn vị khai thác, nhất là đến với những tỉnh miền núi khó khăn. Nhiều địa phương xác định du lịch thiện nguyện là sản phẩm chuyên biệt mang lại lợi ích cho người dân, gia tăng trải nghiệm và cảm xúc cho du khách.
Du lịch Việt Nam và thế giới đang dần phục hồi khi lượng khách cao cấp tăng mạnh. Tuy nhiên, hiện việc hút tệp khách quốc tế cao cấp này của du lịch Việt Nam còn khá khiêm tốn, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng vốn có.
Những năm qua, mô hình du lịch thiện nguyện đã phát triển ở nhiều nơi trên cả nước, trong đó có Hà Giang - một trong những tỉnh miền núi khó khăn lại vừa phải hứng chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai.
Sáng 18/10, tại Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2024.
Sáng ngày 18/10, trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến Đầu tư Phát triển Du lịch năm 2024 được tổ chức tại Hà Nam, ông Trương Quốc Huy – Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam và ông Nguyễn Công Hoan – Tổng Giám đốc Flamingo Redtours và đã tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược.
Trước thực trạng giá vé máy bay nội địa tăng cao, kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, nhiều du khách Việt đã lựa chọn các tour du lịch nước ngoài, với chi phí vừa phải và nhiều chính sách ưu đãi.
Theo một số công ty lữ hành lớn các tour đi quốc tế dịp 2/9 đã gần như kín chỗ, một phần nhờ giá tour rẻ và phần khác do khách có nhu cầu du lịch nước ngoài tăng nên chủ động đặt từ sớm.
Ngày 19/8, tại Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu, lãnh đạo Sở Du lịch Quảng Ninh đã tổ chức chào đón đoàn khách du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, tổ chức sự kiện) gồm 1.800 người, bao gồm khách Việt Nam và Hàn Quốc tham gia hành trình du lịch Hạ Long kết hợp tổng kết, team building.
Ngày 19-8, Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh cho biết, địa phương đã đón một đoàn khách MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, tổ chức sự kiện) lớn với 5.100 người, bao gồm cả khách Việt Nam và Hàn Quốc.
Công ty Flamingo Redtours phục vụ đoàn MICE với số lượng 5.100 khách Hàn Quốc và Việt Nam tham gia hành trình du lịch Hạ Long (Quảng Ninh) kết hợp tổng kết, teambuilding.
Trong bối cảnh giá vé máy bay vẫn ở mức cao như hiện nay, việc đa dạng hóa phương tiện vận chuyển, không phụ thuộc hoàn toàn vào máy bay là giải pháp hữu hiệu và bền vững để thúc đẩy du lịch nội địa phát triển.
Dù phát triển chậm và đi sau so với nhiều ngành khác, tuy vậy, du lịch đường sắt hiện đang rất được lòng du khách với nhiều bất ngờ thú vị.
Hai ngành du lịch, hàng không vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển, nhưng muốn phát triển hiệu quả thì các bên phải có cơ chế liên kết, các chương trình hợp tác ngắn – dài hạn trên cơ sở chia sẻ lợi ích và trách nhiệm. Các bên cần có chiến thuật hợp lý và 'phối hợp ăn ý' để cùng nhau phục hồi.
Nhiều giải pháp để giảm giá vé máy bay, kích cầu du lịch nội địa vừa được các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp hiến kế để thúc đẩy ngành du lịch và ngành hàng không cùng phát triển bền vững, đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước.
Các doanh nghiệp đề xuất, để giảm giá vé máy bay, kích cầu du lịch nội địa, Chính phủ nên khuyến khích thành lập các hãng hàng không mới; hỗ trợ thuế, phí và giá... Các địa phương, ngành du lịch và hàng không cần bàn kế hoạch hợp tác trên cơ sở chia sẻ lợi ích và trách nhiệm.
Việt Nam có thể trở thành điểm đến lý tưởng của du khách cao tuổi, du khách đã nghỉ hưu. Đây là nhóm khách có khả năng ở lâu, chi tiêu nhiều, song hiện chúng ta chưa có chính sách hấp dẫn để thu hút thị trường khách tiềm năng này.
Sau hai năm ra mắt, Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch hoạt động kém hiệu quả. Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, tình trạng 'có tiền nhưng không tiêu được' của quỹ này gây lãng phí. Đại diện doanh nghiệp cũng sốt ruột khi những hoạt động quảng bá, xúc tiến bị tắc nghẽn.
Nắm bắt nhu cầu của du khách trong mùa hè, nhiều doanh nghiệp du lịch, đơn vị lữ hành đã phát triển các sản phẩm gắn với yếu tố biển, đảo kèm theo các chương trình kích cầu hấp dẫn để thu hút du khách. Nhiều địa phương cũng đẩy mạnh quảng bá nhằm kết nối và lan tỏa chuỗi sản phẩm du lịch dịp hè.
Việt Nam là quốc gia có lượng khách du lịch đến thăm Hàn Quốc xếp thứ 5 trên toàn cầu và đứng đầu Đông Nam Á vào năm 2023. Trong 4 tháng đầu năm 2024, Hàn Quốc đã đón hơn 167,000 lượt khách Việt Nam, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong bối cảnh giá vé máy bay liên tục tăng cao và không có điểm dừng, nhiều người dân đang dần chuyển sang lựa chọn tàu hỏa như một phương án thay thế để di chuyển, đi du lịch… Điều này đang dần mở ra cơ hội phát triển mới cho ngành đường sắt Việt Nam.
Thời buổi giá vé máy bay nội địa tăng cao, phương tiện tự lái thiếu an toàn, nhiều người đã lựa chọn tàu hỏa để 'xê dịch' như một trải nghiệm mới mẻ hay một cách 'sống chậm' đầy thú vị, bất ngờ.
Rẻ hơn máy bay, an toàn hơn phương tiện tự lái, không phải lo tắc đường, kẹt xe, lại vẫn có thể chậm rãi thu vào tầm mắt cảnh sắc tuyệt đẹp của thiên nhiên lướt qua khung cửa sổ…, đó là những ưu điểm nổi bật khiến du lịch bằng tàu hỏa ngày càng được nhiều du khách, nhất là giới trẻ lựa chọn. Đây cũng là hình thức du lịch được dự đoán sẽ phát triển thành xu hướng, nhất là trong bối cảnh giá vé máy bay nội địa tăng cao.
Dù lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong những tháng đầu năm được thống kê đang tăng trưởng tốt, nhưng thực tế các doanh nghiệp lại chưa được hưởng lợi. Vì sao có nghịch lý này?
Trong bối cảnh vé máy bay trong nước tăng kéo theo giá tour tăng từ 10 - 15%, đi du lịch bằng tàu hỏa đang là một xu hướng mới. Nhiều người, nhất là giới trẻ đã chọn đi tàu hỏa để du lịch 'chữa lành' bằng nhịp điệu chậm rãi, thưởng thức phong cảnh thiên nhiên xinh đẹp trên từng cung đường.
Trong kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5, các doanh nghiệp du lịch, lữ hành đã và đang triển khai nhiều hoạt động trải nghiệm để thu hút du khách. Đây là cơ hội để ngành du lịch Thủ đô xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, tăng sức hút và giữ chân du khách.
Do biến động về kinh tế, giá vé máy bay có chiều hướng tăng nên du khách Việt có xu hướng lựa chọn du lịch tự túc, hoặc các điểm đến cự ly gần để tiết kiệm chi phí.
Với sự tham gia của hàng ngàn doanh nghiệp đến từ 16 quốc gia, vùng lãnh thổ và 55 tỉnh, thành phố của Việt Nam, Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam – VITM Hà Nội 2024 đã thể hiện sự quyết tâm cao của Hiệp hội Du lịch Việt Nam và doanh nghiệp cả nước, đồng lòng chung tay phát triển du lịch nhanh, bền vững, hiệu quả, sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Ngành Du lịch chuẩn bị bước vào cao điểm dịp lễ 30/4 - 1/5 và hè, song thời điểm này chi phí vận chuyển hàng không nội địa tăng cao, ảnh hưởng lớn đến giá tour và khả năng thu hút khách các tuyến xa, nhất là một trọng điểm du lịch như Hà Nội.
Sau khi Thủ tướng đồng ý việc hoán đổi ngày làm việc dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, người lao động sẽ được nghỉ 5 ngày liên tục. Việc kéo dài ngày nghỉ được cho là thúc đẩy du lịch, tuy nhiên theo tiết lộ của một số đại diện doanh nghiệp, du khách không còn tìm kiếm tour trọn gói dịp nghỉ lễ.
Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024 đã thu về 180 tỷ đồng từ việc bán sản phẩm du lịch, tăng gấp 4 lần sự kiện năm ngoái. Nhiều doanh nghiệp hài lòng khi doanh thu vượt xa kỳ vọng.
Chiều ngày 14/4, Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2024 với chủ đề 'Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững' do Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức đã bế mạc sau 4 ngày hoạt động.
Sau 4 ngày diễn ra, chiều 14/4, Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2024 chính thức bế mạc, trong đó, riêng doanh thu của 50 đơn vị tham gia ước tính đạt trên 180 tỷ đồng.
Sau 4 ngày diễn ra, chiều 14-4, Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2024, chính thức bế mạc, thu hút khoảng 80.000 lượt du khách tham quan và mua sắm.
Sau 4 ngày diễn ra, chiều 14-4, Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam 2024 đã kết thúc với con số đầy ấn tượng khi đón trên 80.000 lượt khách đến tham quan, mua sắm; doanh thu ước tính trên 180 tỷ đồng.
Trong 4 ngày tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt – Xô, Hà Nội (từ 11 - 14/4), Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam – VITM Hà Nội 2024 đã thu hút 80.000 lượt khách tham quan mua sắm. Trên 12 triệu lượt truy cập thông tin về hội chợ trên nền tảng Tiktok.
VITM Hà Nội 2024 có sự tham gia của 16 quốc gia, vùng lãnh thổ. 25% gian hàng quốc tế trong tổng số 450 gian hàng với nhiều hoạt động quảng bá, xúc tiến rầm rộ đã thu hút doanh nghiệp và du khách Việt Nam.
Việc Thái Lan giảm giá vé máy bay ngay trước lễ hội Songkran (tết té nước) chứng tỏ quyết sách táo bạo ít quốc gia nào theo kịp. Trong khi tại Việt Nam, mùa cao điểm, giá vé lúc nào cũng cao choáng váng.
Sản phẩm du lịch 'hàng không', nghĩa là lựa chọn các tour gần, tour di chuyển bằng phương tiện khác đang là cách mà các đơn vị làm dịch vụ du lịch thích ứng để đáp ứng nhu cầu của du khách khi vé máy bay khan hiếm với mức giá đắt đỏ.
Nhiều tour du lịch giảm giá, khuyến mại được tung ra tại hội chợ du lịch quốc tế VITM - Hà Nội 2024, nhưng chủ yếu là tour đi nước ngoài. Vé máy bay đắt đỏ khiến giá tour nội địa năm nay giảm không đáng kể.
Việt Nam đang là đối tác quan trọng của du lịch Hàn Quốc khi trở thành quốc gia có khách du lịch đến Hàn Quốc đông nhất Đông Nam Á. Đó là chia sẻ của Trưởng đại diện Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam (KTO) Lee Jae Hoon tại VITM Hà Nội 2024.
Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam (VITM) Hà Nội 2024 thu hút hàng nghìn lượt khách ngay từ ngày đầu tiên khai mạc, với các sản phẩm, combo du lịch trọn gói, vé máy bay khuyến mại hấp dẫn.
Quý I/2024, 118.629 lượt du khách Việt đã đến với Hàn Quốc, tăng trưởng 38,9% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2019, dự kiến con số này sẽ tăng cao hơn nữa khi Hàn Quốc đang bước vào mùa hoa xuân.
Sáng 11/4, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế ICE - Cung Văn hóa Lao động Hữu Nghị Việt Xô, Hà Nội đã diễn ra Lễ Khai mạc Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2024.
Với vô số hành trình tour trọn gói, Combo vé máy bay kèm phòng khách sạn có mức giảm cao, tiết kiệm tối đa chi phí... các đơn vị lữ hành đã mang đến một không khí sôi động cho VITM Hà Nội 2024.
Còn khoảng ba tuần nữa mới đến kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, nhưng thị trường du lịch đã khá sôi động. Ðây được xem là thời điểm 'vàng' để doanh nghiệp lữ hành khởi động mùa cao điểm du lịch hè.
Còn khoảng ba tuần nữa mới đến kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, nhưng thị trường du lịch đã khá sôi động. Ðây được xem là thời điểm 'vàng' để doanh nghiệp lữ hành khởi động mùa cao điểm du lịch hè.
Ngay từ trước kỳ nghỉ, giá vé máy bay đã tăng vọt, đặc biệt là trên các chặng bay đi các điểm du lịch phổ biến.
Sản phẩm du lịch giá rẻ có tác động lớn để kích cầu du lịch, song phải dựa trên nhu cầu của du khách và lợi ích của các đơn vị cung ứng dịch vụ. Tuy nhiên, tại thời điểm này, khi du lịch đã có những tín hiệu phục hồi tốt, các sản phẩm giá rẻ không còn là ưu tiên của du khách lẫn các công ty lữ hành.
Bị ảnh hưởng bởi giá vé máy bay đắt đỏ, du lịch Việt bắt đầu chuyển hướng và có nhiều thay đổi cả về du lịch nội địa lẫn du lịch nước ngoài, gần nhất là kỳ nghỉ lễ 30/4 và mùa du lịch hè.