Năm 2024, Thủy sản Sóc Trăng là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, đứng sau là Minh Phú, Minh Phú Hậu Giang, Sao Ta và Thủy sản Cà Mau...
Trong thư gửi cổ đông đầu năm, ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch CTCP Thực phẩm Sao Ta đánh giá, năm 2024 là giai đoạn đầy thách thức.
Trong nửa đầu năm 2024, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã có những kết quả kinh doanh khác nhau. Một số doanh nghiệp như Minh Phú và Sao Ta đạt được mức tăng trưởng doanh thu ấn tượng, nhờ vào sự ổn định trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp như Vĩnh Hoàn, Nam Việt lại gặp khó khăn với lợi nhuận giảm do biến động giá bán và chi phí tăng cao.
Trong 6 tháng đầu năm, chi phí của Hội đồng quản trị, Ban Kiêm soát và Ban Tổng Giám đốc giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức hơn 8,4 tỷ đồng. Trong đó, chi phí của Chủ tịch HĐQT Hồ Quốc Lực là hơn 1,3 tỷ đồng, trung bình 222 triệu đồng/tháng.
Quý I/2024, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thủy sản ghi nhận sự phân hóa rõ nét giữa hai nhóm tôm và cá tra; phản ánh rõ nét những biến động của thị trường.
Tháng 4/2024, sản lượng tiêu thụ tôm thành phẩm của Sao Ta ghi nhận tăng 22%, song sản lượng tiêu thụ nông sản ghi nhận giảm 55% so với cùng kỳ.
Trong 3 tháng đầu năm, FMC ghi nhận 1.460,7 tỷ đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, tăng 45% so với quý I/2024.
Tính đến cuối tháng 3/2024, Thực phẩm Sao Ta sở hữu 641 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền và 139 tỷ đồng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn ngắn.
Thời điểm chuyển giao từ năm cũ sang năm mới tiếp tục xuất hiện những doanh nghiệp họp và hạ kế hoạch kinh doanh.
Mùa lên kế hoạch năm tại không ít doanh nghiệp có thêm một đầu việc mang tên điều chỉnh kế hoạch khi kết quả thực hiện 3 quý đầu năm mang nhiều gam màu kém tươi sáng.
Chuyên gia Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng trong kịch bản tiêu cực nhất, Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ can thiệp bằng bán ngoại hối kết hợp hút ròng trên kênh tín phiếu.
Chuyên gia Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng trong kịch bản tiêu cực nhất, Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ can thiệp bằng bán ngoại hối kết hợp hút ròng trên kênh tín phiếu.
Tỷ giá biến động mạnh trong quý III/2023 làm gia tăng áp lực tài chính đối với doanh nghiệp có dư nợ ngoại tệ lớn, chưa kịp thu hẹp quy mô vay nợ trong năm qua.
Được kỳ vọng trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững với kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 10 tỷ USD, nhưng hiện nay, ngành tôm đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Người nuôi tôm ở các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang lao đao trước cơn trượt giá tôm chưa từng có trong vòng 10 năm qua. Nhiều người đã phải 'treo ao' khi hết tiền đầu tư tiếp.
CTCP Tập đoàn PAN (mã PAN – sàn HoSE) công bố Báo cáo tài chính quý II, lũy kế 6 tháng đầu năm 2023.
Thương vụ SMBC (Nhật Bản) chi 1,5 tỷ USD mua cổ phần của VPBank vẫn đang đứng đầu về giá trị thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong nửa đầu năm. Bức tranh hút vốn ngoại đang sôi động hơn nhờ hoạt động góp vốn mua cổ phần.
Lãnh đạo công ty xuất khẩu tôm này nhận thấy đã có sự chuyển động tích cực từ tháng 6 và kỳ vọng doanh thu xuất khẩu tiếp tục tăng tốc trong nửa cuối năm.
VN-Index kịp đóng cửa trong sắc xanh. Dù chỉ tăng nhẹ, chứng khoán Việt Nam nằm trong số ít thị trường hồi phục trong phiên 20/4.
Tôm chế biến sâu Việt Nam đang giữ vị thế hàng đầu ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Australia, đang nâng cao thị phần ở EU và duy trì thị phần khoảng 10% ở Mỹ...
C.P Việt Nam có thể sẽ nâng tỷ trọng đóng góp của các công ty FDI trên thị trường chứng khoán Việt Nam lên đáng kể. Mặc dù vậy, kế hoạch này có thể gặp nhiều khó khăn khi từ 2005 đến nay, thị trường chứng khoán không đón thêm một doanh nghiệp FDI nào.