Theo tờ Middle East Eye, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã bí mật vận động Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio ngăn chặn mọi thương vụ bán F-35 cho Ankara.
Tiêm kích F-15C là một trong những chiến đấu cơ thành công nhất lịch sử Không quân Mỹ, khi chưa phải nhận bất cứ thất bại nào khi 'đọ cánh' với đối phương.
Ưu thế lớn nhất của phi công con người trong không chiến luôn là khả năng hành động khó lường. Nhưng giờ đây, một nghiên cứu mới từ Trung Quốc có thể đặt dấu chấm hết cho điều đó.
Nhóm nghiên cứu Trung Quốc tuyên bố đã tạo ra hệ thống AI có thể dự đoán và đánh chặn các động tác né tránh của phi công trong không chiến, vượt qua giới hạn của các hệ thống AI hiện có.
Ryan, cựu phi công Mỹ từng lái F-15 và biểu diễn F-16 trong đội Thunderbirds, đã có một trải nghiệm bất ngờ tại Triển lãm Hàng không Chu Hải, Trung Quốc.
Thông tin và hình ảnh mới công bố cho thấy tiêm kích F-15 của Mỹ đã được lắp cảm biến hồng ngoại IRST trên mũi, điều này tương tự thiết kế trên tiêm kích của Nga và châu Âu.
Bản tin quân sự 1/3: Nga công bố bí mật của xe tăng Abrams khi đã mổ xẻ phương tiện chiến đấu hạng nặng của Mỹ được thu giữ trên chiến trường Ukraine vừa qua.
Cựu thủ lĩnh Hezbollah Hassan Nasrallah bị Israel sát hại vào tháng 9 năm ngoái. Khi tang lễ ông này diễn ra hôm 23/2 ở Liban, Israel đã điều các máy bay lượn ngang đám tang để thị uy.
Khi hàng ngàn Liban tổ chức tang lễ cho cựu lãnh đạo Hezbollah Hassan Nasrallah, Israel đã điều 5 chiếc máy bay 'dự' lễ tang, đồng thời công bố video về vụ không kích làm ông thiệt mạng.
Ngày 22/2, Bộ Quốc phòng Nga thông báo lực lượng phòng không của nước này đã bắn hạ một máy bay chiến đấu MiG-29 của Ukraine.
Hôm nay (22/2), Bộ Quốc phòng Triều Tiên cho rằng 'những hành động khiêu khích quân sự' của Mỹ và các đồng minh đang trở nên 'rõ ràng' hơn dưới thời chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Quốc phòng Israel hôm Chủ nhật (16/2) thông báo, lô vũ khí gồm khoảng 1.800 quả bom hạng nặng từ Mỹ đã đến Israel.
Sau nhiều tháng trì hoãn, Israel ngày 16/2 đã nhận được lô vũ khí hạng nặng gồm 1.800 quả bom trọng lượng lớn từ Mỹ.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ tăng doanh số bán vũ khí cho Ấn Độ lên nhiều tỷ USD, đồng thời cho biết sẵn sàng cung cấp tiêm kích tàng hình F-35 cho nước này.
Một video mới từ triển lãm hàng không quốc tế Aero India 2025 sắp diễn ra đã ghi lại khả năng cất cánh nhanh chóng của Su-57 từ đường băng ngắn.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố hợp đồng bán vũ khí trị giá 7 tỷ USD cho Israel mà không thông qua quá trình xem xét của Quốc hội, theo thành viên Đảng Dân chủ cấp cao Gregory Meeks trong Ủy ban Đối ngoại Hạ viện cho biết.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chấp thuận chuyển giao bom Mk-84 (nặng khoảng 900kg) cho Israel, đảo ngược lệnh đình chỉ do chính quyền cựu Tổng thống Joe Biden áp đặt vào năm ngoái, theo Reuters.
Ngày 24/1, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết doanh số bán vũ khí của Mỹ năm 2024 đã tăng 29%, đạt mức kỷ lục 318,7 tỷ USD trong bối các nước tìm cách lấp đầy trở lại số vũ khí đã viện trợ cho Ukraine và chuẩn bị cho các xung đột lớn.
Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, doanh số bán thiết bị quân sự của nước này cho nước ngoài đã tăng 29% vào năm 2024, đạt mức kỷ lục 318,7 tỷ USD.
Liên tiếp tấn công vào mạng lưới mà Tehran thiết lập trong khu vực nhằm sớm phát hiện các cuộc tấn công, Israel đã mở đường áp sát không phận để sẵn sàng tập kích Iran.
Ngày 15/1, Chính phủ Mỹ thông báo đã phê duyệt việc bán cho Nhật Bản các tên lửa không đối đất tầm xa JASSM-ER cùng các thiết bị liên quan với tổng giá trị ước tính lên đến 39 triệu USD.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản bắt đầu công việc tích hợp tên lửa AAM-4B vào tiêm kích F-15JSI nâng cấp nhằm mang lại khả năng chiến đấu vượt trội.
Mỹ thông báo hoàn thành dự án chế tạo bom hạt nhân B61-12. Được biết mỗi quả bom này nặng 320 kg và có giá 28 triệu USD, đắt hơn khối vàng ròng có cùng trọng lượng.
Ủy ban Nagel cố vấn cho chính phủ Israel cảnh báo nước này phải chuẩn bị đối phó với nguy cơ chiến tranh với Thổ Nhĩ Kỳ khi Ankara tìm cách tăng cường ảnh hưởng trong khu vực.
Mỹ đã phê duyệt thỏa thuận bán tên lửa không đối không AIM-120D-3 và AIM-120C-8 AMRAAM cho Nhật Bản.
Quan chức Mỹ cho biết, 2.000 binh sĩ Mỹ đã được triển khai ở Syria, gấp hơn hai lần so với con số mà Washington từng tuyên bố trước đó.
Quân đội Mỹ ngày 16/12 tuyên bố, lực lượng của họ đã thực hiện các cuộc tấn công tại Syria nhằm vào tổ chức Nhà nước Hồi giáo ở Iraq và ISIS, tiêu diệt 12 tay súng, trong bối cảnh tổ chức này gia tăng các vụ tấn công khủng bố, sau khi chính quyền Tổng thống Bashar Al-Assad sụp đổ.
Quân đội Mỹ đã tiến hành các cuộc không kích quy mô lớn trên khắp Syria kể từ khi chính quyền Tổng thống Assad sụp đổ vào cuối tuần qua.
Các cuộc ném bom đã xảy ra tại nhiều địa điểm trên khắp Syria khi các bên liên quan ở Trung Đông cố gắng bảo vệ lợi ích của họ sau khi phe nổi dậy lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad.
Sau khi lực lượng nổi dậy lật đổ chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad, quân đội Mỹ đã tấn công dồn dập hơn 75 mục tiêu thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tại miền Trung Syria.
Mỹ đã triển khai máy bay ném bom B-52 và F-15 để thực hiện hàng loạt cuộc không kích tại Syria, sau khi lực lượng nổi dậy lật đổ chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad.
Quân đội Mỹ đã tiến hành hàng chục cuộc không kích vào các mục tiêu của nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS ở miền trung Syria.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 8/12 nói sự sụp đổ nhanh chóng của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad là 'khoảnh khắc rủi ro' và 'cơ hội lịch sử', đồng thời đưa ra kế hoạch chi tiết về chiến lược của Mỹ ở Syria.
Tổng thống Joe Biden mô tả sự sụp đổ ngoạn mục của Tổng thống Syria Assad là một 'khoảnh khắc đầy rủi ro' nhưng cũng là một 'cơ hội lịch sử'.
Ngày 8/12, Bộ Chỉ huy trung tâm Mỹ ở Trung Đông thông báo đã tiến hành không kích hàng chục mục tiêu của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) ở miền Trung Syria.
Israel đã thể hiện 'sức mạnh' của máy bay chiến đấu tàng hình F-35 trong cuộc tấn công trả đũa Iran vào cuối tháng 10, sĩ quan quân sự hàng đầu của Anh cho biết.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler cho biết trong cuộc phỏng vấn công bố hôm 26/11 rằng, nước này đã gửi lại đề xuất tới Mỹ đề nghị được phép mua chiến đấu cơ tàng hình F-35.
Gần nửa thế kỷ kể từ lần đầu ra mắt, máy bay chiến đấu F-15 vẫn chứng minh sức mạnh khi trở thành tâm điểm nâng cấp tại châu Á. Từ Hàn Quốc và Nhật Bản đến Indonesia, F-15 tiếp tục khẳng định vai trò chiến lược trong không chiến hiện đại. Vậy điều gì đã khiến F-15 hồi sinh mạnh mẽ như vậy?
Bộ Thương mại Mỹ ngày 25/11 cho biết đang giải ngân gần 60 triệu USD cho BAE Systems để sản xuất chip sử dụng cho máy bay và vệ tinh, và cho Rocket Lab để sản xuất các thiết bị bán dẫn phức tạp.
Quân sự thế giới hôm nay (25-11) có những nội dung sau: Súng phóng lựu Carl-Gustaf M3, M4 với hệ thống ngắm thông minh; khám phá xe tăng chiến đấu chủ lực Tianma-2; Boeing nâng cấp máy bay đánh chặn F-15 của Nhật Bản.
Không quân Mỹ đã phải điều động chiến đấu cơ đa năng F-15E Strike Eagle đánh chặn máy bay không người lái (UAV) lạ tại căn cứ không quân Lakenheath ở Vương quốc Anh.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt bán gói nâng cấp máy bay chiến đấu F-15K cùng các thiết bị liên quan cho Hàn Quốc, với tổng giá trị ước tính 6,2 tỷ USD, theo thông báo từ Lầu Năm Góc vào ngày 19/11.
Tiêm kích F-15 là máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng nhất của Không quân Israel với việc không có tổn thất chiến đấu nào và hàng chục lần lập chiến công.
Bộ Quốc phòng Israel đã công bố một thỏa thuận quan trọng để mua một phi đội máy bay chiến đấu F-15IA, phiên bản nâng cấp của dòng F-15EX, từ tập đoàn quốc phòng Boeing của Mỹ.