Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng xanh

Theo chuyên gia, Việt Nam cần có thêm các gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon. Chính phủ cần sớm công bố danh mục phân loại xanh để các doanh nghiệp đủ điều kiện có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn tín dụng xanh trong nước và nước ngoài.

Mức độ sẵn sàng chuyển dịch năng lượng của Việt Nam vẫn ở mức thấp

Mức độ đáp ứng xu thế chuyển dịch năng lượng tái tạo của Việt Nam mới ở mức trung bình dưới cả góc độ thể chế, công nghệ, nguồn nhân lực, khả năng đầu tư. Nếu có chính sách hỗ trợ quyết liệt hơn từ phía Nhà nước về tài khóa, thuế, phí; bên cạnh thị trường phát điện cạnh tranh, nên mở cửa thị trường mua bán điện cạnh tranh sẽ giúp Việt Nam chuyển dịch năng lượng nhanh hơn…

Hướng tới nền kinh tế xanh và trung hòa carbon

Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2030, Việt Nam cần có thêm các chính sách và gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon.

Công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024

Ngày 20/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách trực thuộc Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.

Chuyên gia lo khó đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5%

Tại hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra luận điểm lo ngại triển vọng kinh tế 2024 khó đạt mức mong đợi là 6,5%.

Hoàn thiện chính sách, cơ chế tài chính thu hút đầu tư vào chuyển đổi năng lượng

Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo, điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.

Mục tiêu tăng trưởng 6,5% khó đạt được trong năm 2024 dù kinh tế đã cải thiện tích cực

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024 Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức dự báo kịch bản tăng trưởng mục tiêu 6,5% khó có thể đạt được trong năm 2024…

Kinh tế xanh là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam để phát triển bền vững và toàn diện

Chuyển đổi xanh là yêu cầu thực tiễn và xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hội nhập, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện.

Dịch chuyển năng lượng hướng tới kinh tế xanh trong bối cảnh cấp thiết trên toàn cầu

Theo các chuyên gia, chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cốt lõi và thiết yếu nhất trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh mà Việt Nam đã cam kết...

VEPR: Xu hướng chuyển dịch năng lượng tái tạo trên thế giới mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội

Sáng 20/6, hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' diễn ra tại Hà Nội.

Công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024

Sáng 20-6, Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' chính thức diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024: Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam là sản phẩm của VEPR trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được công bố liên tục trong 16 năm qua.

VEPR: GDP năm 2024 khó đạt mục tiêu

Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Nguyễn Quốc Việt cho biết, trong năm 2024 triển vọng kinh tế sáng sủa hơn năm 2023 tuy nhiên với những ảnh hưởng của thế giới và trong nước, triển vọng tăng trưởng GDP chỉ đạt dưới tiệm cận mục tiêu Quốc hội đặt ra.

Đã đến lúc Mỹ cần thừa nhận sự thật Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Với hơn 10 năm nghiên cứu về Đông Nam Á và kinh tế Việt Nam, GS. TS. Andreas Stoffers tự tin khẳng định: Việt Nam có thể được công nhận một cách chính đáng là nền kinh tế thị trường!

Thu hút FDI nổi trội, điều gì tạo nên 'thương hiệu' của Bình Dương?

Trong nhiều năm, Bình Dương luôn là 'thương hiệu' nổi bật trong thu hút đầu tư, nhất là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tỉnh đã trở thành một ví dụ điển hình về sự phát triển mạnh mẽ, bền vững và hiệu quả trong thu hút đầu tư.

Nền tảng tài chính vững chắc hỗ trợ hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế

Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, GS.TS Andreas Stoffers - Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) tại Việt Nam, khẳng định sự lành mạnh của tình hình tài chính Việt Nam đã hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong quý I. Xu hướng tích cực trong quý đầu tiên này có thể sẽ kéo dài đến hết năm 2024.

Dùng công nghệ thông minh để phân loại và xử lý rác

Nhiều giải pháp về công nghệ thông minh để phân loại và xử lý rác được trình bày tại Hội thảo quốc tế diễn ra tại TP Huế.

Ứng dụng công nghệ thông minh trong phân loại và xử lý rác

Ngày 25/4, Đại học Huế phối hợp với Quỹ Friedrich Naumann thuộc Viện Friedrich Naumann vì Tự do (FNF) tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề 'Đô thị xanh: Ứng dụng công nghệ thông minh trong phân loại và xử lý rác'.

Vai trò phụ nữ trong thành phố thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu

Sáng 24/4, Đại học Huế phối hợp với Quỹ Friedrich Naumann (Viện Friedrich Naumann vì Tự do (FNF)) tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề 'Giới và vai trò của phụ nữ trong thành phố thông minh và thích ứng với biến đổi khí hậu'.

Ngôi sao logistics ở châu Á

Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên biến đổi mạnh mẽ, với sự hỗ trợ bởi các sáng kiến chiến lược từ Chính phủ, địa lý thuận lợi và đà phát triển mạnh của cơ sở hạ tầng.

Phát triển bền vững trong bối cảnh mới từ góc nhìn quốc gia và doanh nghiệp

Ngày 4/4, Trường Đại học Ngoại thương tổ chức Hội thảo quốc tế Phát triển bền vững trong bối cảnh mới: Từ góc nhìn quốc gia và doanh nghiệp.

Sớm thích ứng với các yêu cầu xanh

Nông sản thực phẩm là một trong các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).

Xanh hóa để tiếp cận thị trường khó tính

Tích cực xoay xở tìm kiếm đơn hàng, các doanh nghiệp dệt may đang tạo nên những chuyển biến rõ nét. Số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất.

Thách thức với chiến lược xanh hóa ngành dệt may

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.

Việt Nam cải thiện đáng kể về chỉ số tự do kinh tế

Trả lời TBTCVN, GS.TS Andreas Stoffers - Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) tại Việt Nam khẳng định, không có nước nào tiến bộ nhanh chóng về mặt tự do kinh tế trong 30 năm qua hơn Việt Nam. Vị thế Việt Nam hiện đã đạt được rất ấn tượng, nhưng quan trọng hơn cả là xu hướng đi lên một cách rõ rệt của quốc gia.

Chuyên gia Đức: Tôi đã phải lòng Việt Nam từ những ngày đầu tiên

GS. TS. Andreas Stoffers, Giám đốc quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam hào hứng chia sẻ về tình yêu văn hóa, lịch sử và con người Việt Nam - nơi ông coi là quê hương thứ hai.

Doanh nhân, nhà ngoại giao nước ngoài chơi Tết Nguyên đán

Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Việt Nam kéo dài là cơ hội để các doanh nhân, chuyên gia, nhà ngoại giao nước ngoài khám phá đất nước nơi họ đang công tác.

Những gói hỗ trợ tài khóa 'chưa từng có' giúp kinh tế vượt 'gió ngược'

Đánh giá sau 1 năm nỗ lực của Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định, trong điều hành chính sách tài khóa, Bộ Tài chính đã chủ động, linh hoạt, kịp thời đề xuất các chính sách hiệu quả để hỗ trợ nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân. Hơn 700 nghìn tỷ đồng là số tiền giãn, giảm thuế, phí rất lớn, chưa từng có trong tiền lệ giúp kinh tế phục hồi trong bối cảnh khó chồng khó.

Dàn khách mời cực chất lượng của 'Trên bàn nhậu, dưới bàn mưu'

'Trên bàn nhậu, dưới bàn mưu' mang đến câu chuyện về hành trình trả thù 'ngọt ngào' của nhóm bạn Gạo (Diệu Nhi), Triệu (Thúy Ngân) và Du Lai (Khả Như). Song song với mục tiêu đưa sự thật của Trực (Trần Ngọc Vàng) ra ánh sáng, hội Bang Bang còn truyền tải những thông điệp sâu sắc về tình yêu, tình bạn.

Chính sách thuế là 'điểm tựa' cho doanh nghiệp vượt khó

Năm 2023 đi qua để lại nhiều dấu ấn, trong đó, chính sách thuế - 'điểm tựa' cho doanh nghiệp vượt khó là một trong những thành công trong điều hành của Bộ Tài chính.

Quản lý, ứng dụng công nghệ trong phân loại chất thải rắn

Ngày 2/12, Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh phối hợp cùng Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) - Đức tổ chức hội thảo 'Tham vấn cộng đồng về quản lý và ứng dụng công nghệ trong phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế'.

Chuyên gia: Một Việt Nam tự tin và quyết đoán trên trường quốc tế

Chia sẻ với phóng viên TG&VN, GS. TS. Andreas Stoffers, Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam khẳng định, APEC cung cấp cho các thành viên từ khu vực châu Á-Thái Bình Dương một nền tảng để đối thoại. Cơ hội này cần được tận dụng và Việt Nam nên trở thành động lực cho sự phát triển đa phương này.

Thỏa thuận Xanh EU tác động mạnh tới xuất khẩu của Việt Nam

EU là một trong các thị trường quan trọng hàng đầu của xuất khẩu Việt Nam. Việc thực hiện các nỗ lực chuyển dịch xanh và trung hòa phát thải, đặc biệt là trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu của Việt Nam.

Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc trên địa bàn biên giới bằng phát triển du lịch

Các giải pháp đổi mới hoạt động xúc tiến du lịch, tổ chức liên kết phát triển du lịch với các tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ góp phần nào nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiếu số tại huyện vùng cao, biên giới Nghệ An.

Chính sách tài khóa đúng hướng, hỗ trợ tích cực quá trình phục hồi và phát triển kinh tế

Trả lời phóng viên TBTCVN, GS. TS Andreas Stoffers - Giám đốc quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) Việt Nam, khẳng định các biện pháp chính sách tài khóa của Chính phủ Việt Nam đang đi đúng hướng, hỗ trợ tích cực cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Cần trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ phương Tây và ASEAN

Thuế tối thiểu toàn cầu là một thách thức rất lớn nhưng cũng mang đến cơ hội mới cho Việt Nam. Thời gian tới, đất nước cần trao đổi ý tưởng và bài học thành công với các quốc gia khác.

Nâng chất lượng du lịch cho vùng Kỳ Sơn – Nghệ An

Huyện Kỳ Sơn đang nỗ lực triển khai hiệu quả các chương trình, tạo sinh kế cho người dân thông qua các mô hình sản xuất; trong đó có hoạt động du lịch, thương mại...

Hội thảo 'Phát triển bền vững du lịch huyện Kỳ Sơn: Thực trạng và vấn đề'

Sáng 13/11, tại huyện Kỳ Sơn, Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An phối hợp với Viện Friedrich Naumann Stiftung die Freiheit (FNF) và huyện Kỳ Sơn tổ chức Hội thảo 'Phát triển bền vững du lịch huyện Kỳ Sơn: Thực trạng và vấn đề'.

Hội thảo'Thực trạng và giải pháp bảo vệ bãi đá thôn Ba Khuy, xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên'

Ngày 16/10, tổ chức FNF phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh và UBND huyện Văn Yên tổ chức Hội thảo 'Thực trạng và giải pháp bảo vệ Bãi đá thôn Ba Khuy, xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên', góp phần phát triển du lịch cộng đồng.

Giải pháp nào cho tình trạng ngập lụt tại Cần Thơ?

Thời gian qua, tình trạng ngập lụt do triều cường hay mưa lớn trên địa bàn TP Cần Thơ gây nhiều bất lợi, trở ngại lớn trong các hoạt động kinh tế-xã hội và cuộc sống của người dân. Dù địa phương đã triển khai nhiều dự án nâng cấp đô thị, các công trình chống ngập nhưng mức độ ngập lụt ngày càng nghiêm trọng. Vậy đâu là nguyên nhân?

Chuyên gia Đức: Việt Nam nỗ lực ghi danh thương hiệu trên trường quốc tế

GS. TS. Andreas Stoffers, Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann (FNF) tại Việt Nam cho rằng, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam ngày càng được khẳng định vị trí vững chắc ở thị trường trong nước và thị trường toàn cầu.

Chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đồng hành với cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm mạnh cũng như sự bất định của địa chính trị toàn cầu, Chính phủ đã chủ động, tích cực triển khai nhiều giải pháp tài khóa linh hoạt, coi doanh nghiệp làm trung tâm. Các giải pháp tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp này được các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp nước ngoài đánh giá tích cực. Dưới đây là một số ý kiến các chuyên gia của các tổ chức kinh tế quốc tế xung quanh vấn đề này.

Yên Bái lần đầu tiên kết nạp 6 hội viên danh dự Hội Liên hiệp phụ nữ là nam giới

Lần đầu tiên Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái công bố Quyết định công nhận 6 đồng chí nam giới lãnh đạo tổ chức, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các ngành, đoàn thể của tỉnh là hội viên danh dự của Hội.

Chính sách tài khóa: Hỗ trợ dài hơi cho doanh nghiệp

Gói hỗ trợ về tài khóa lên tới hơn 500 nghìn tỷ đồng, được các chuyên gia kinh tế đánh giá đã hỗ trợ tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và người dân.

Nhiều giải pháp kích thích tăng trưởng kinh tế năm 2023

Theo TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, suy giảm, để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2023 6,5% của Quốc hội đề ra là rất thách thức. Tuy nhiên, VEPR dự báo 3 kịch bản tốc độ tăng trưởng GDP năm 2023 ở các mức độ 5,5%, 6% và cao nhất có khả đạt 6,5%.

Điểm danh loạt doanh nghiệp bất động sản khất nợ trái phiếu

Loạt doanh nghiệp buộc phải thông báo hoãn thanh toán gốc, lãi trái phiếu đến hạn do chưa thu xếp kịp nguồn thanh toán, phải kể đến như: Fuji Nutri Food, Hưng Thịnh Land, Khải Hoàn Land, Đất Xanh Miền Nam, Bất động sản Phát Đạt,...

Hàng loạt doanh nghiệp bất động sản khất nợ trái phiếu

Hàng loạt doanh nghiệp buộc phải thông báo hoãn thanh toán gốc, lãi trái phiếu đến hạn do chưa thu xếp kịp nguồn thanh toán.

VEPR dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam vừa công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023. Báo cáo đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP trong năm 2023.

Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023

Ngày 22/6, Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023 (BCTNKT 2023) được tổ chức bởi Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam.