Trong kịch bản tồi tệ nhất đối với giá dầu khi căng thẳng ở Trung Đông tiếp tục leo thang, giá dầu thô có thể sẽ tăng gấp đôi.
Việc này đã diễn ra một thời gian trước khi Israel tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa đầu tiên nhằm vào Iran hôm 13/6...
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng về kịch bản Tehran phong tỏa eo biển Hormuz.
Tình báo Mỹ cho biết Iran đã bí mật đưa thủy lôi ra vịnh Ba Tư, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ phong tỏa eo biển Hormuz - tuyến đường vận chuyển 20% năng lượng toàn cầu.
Quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư vào tháng trước, một động thái làm gia tăng mối lo ngại ở Washington rằng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa Eo biển Hormuz.
Hôm 2/7, Reuters dẫn nguồn tin từ hai quan chức Mỹ cho biết quân đội Iran đã chất thủy lôi hải quân lên các tàu ở Vịnh Ba Tư vào tháng trước với ý định phong tỏa eo biển Hormuz chiến lược sau các cuộc tấn công của Israel vào các địa điểm trên khắp Iran.
Iran hồi tháng trước đã đưa mìn hải quân lên các tàu ở Vịnh Ba Tư, làm gia tăng lo ngại khi đó rằng Tehran chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Theo hai quan chức Mỹ, hồi tháng trước, quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư, làm dấy lên lo ngại ở Mỹ rằng Iran có thể chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz sau khi Israel tấn công nhiều địa điểm trên lãnh thổ Iran.
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Bất chấp áp lực trong và ngoài nước, chính quyền Iran vẫn đứng vững. Khả năng thay đổi chính quyền bằng biện pháp can thiệp, hay lật đổ đột ngột là rất thấp. Thậm chí, sức ép còn có thể làm gia tăng ảnh hưởng của phe cứng rắn, hoặc dẫn đến những phản ứng dữ dội hơn từ Tehran.
Trung Quốc bất ngờ đẩy mạnh mua dầu thô từ Iran, đạt mức cao kỷ lục trong tháng 6, cho thấy một sự thay đổi đáng chú ý trong bối cảnh địa chính trị phức tạp và giá dầu biến động.
Cú sốc dầu mỏ đã được né tránh? Suốt hai tuần qua, lãnh đạo các nước và giới giao dịch hàng hóa luôn trong trạng thái lo lắng tột độ, khi căng thẳng giữa Iran và Israel bùng phát thành xung đột. Đỉnh điểm là cuối tuần vừa rồi, khi Mỹ trực tiếp can thiệp, ném bom ba cơ sở hạt nhân của Iran bằng loại bom xuyên boongke uy lực.
Tuần trước, các quỹ phòng hộ đã bán tháo cổ phiếu của các công ty năng lượng với tốc độ nhanh nhất trong vòng 10 tháng, khi giá dầu lao dốc sau thông báo về một lệnh ngừng bắn trong cuộc xung đột kéo dài 12 ngày giữa Iran - Israel.
Căng thẳng gần đây giữa Israel và Iran đã cho thấy rõ những lỗ hổng trong an ninh năng lượng của nhiều quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc - trong bối cảnh chuyển đổi sang năng lượng sạch tại khu vực này vẫn còn chậm chạp.
Nhiều con tàu vận tải đi qua Biển Đen, Biển Đỏ, Biển Baltic và đặc biệt là Vịnh Ba Tư cùng eo biển Hormuz có nguy cơ mất an toàn vì nhiễu loạn định vị GPS.
Eo biển Hormuz, với bề ngang hẹp nhất chỉ 33-34 km, là tuyến vận chuyển quan trọng của năng lượng toàn cầu. Mặc dù Hoa Kỳ hiện chỉ nhập khẩu khoảng 2% tổng lượng tiêu thụ dầu mỏ từ khu vực Vịnh Ba Tư qua eo biển này, việc duy trì tự do hàng hải tại đây vẫn có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với an ninh năng lượng toàn cầu và các đồng minh của Mỹ. Hạm đội số 5 - một trong những hạm đội hùng mạnh nhất thế giới hiện đang duy trì tuần tra thường trực tại Hormuz.
Những ngày qua, eo biển Hormuz, huyết mạch của gần 1/5 lượng dầu mỏ thế giới, đang trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý và lo ngại. Nếu eo biển này bị phong tỏa, sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế toàn cầu?
Tỷ giá trung tâm tăng 17 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 22,09 điểm so với phiên cuối tuần trước đó hay NHNN bơm ròng 39.858,35 tỷ đồng ra thị trường trong tuần qua... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 23 - 27/6.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục biến động rất mạnh trong tuần giao dịch vừa qua (23 - 29/6). Đáng chú là diễn biến trái chiều giữa thị trường năng lượng và kim loại. Trong khi 5 mặt hàng năng lượng khép tuần giao dịch trong sắc đỏ thì thị trường kim loại chứng kiến toàn bộ các mặt hàng đồng loạt tăng giá.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên giao dịch hôm nay 30/6 và dự báo giảm nhẹ trong tuần này trong bối cảnh căng thẳng Trung Đông đã lắng dịu.
Tuần vừa qua, giá dầu thế giới chứng kiến những phiên tăng, giảm trái chiều.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục biến động rất mạnh trong tuần giao dịch vừa qua (23-29/6). Đóng cửa, lực bán áp đảo đã kéo chỉ số MXV-Index lao dốc 3,3% xuống mức 2.213 điểm.
Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.
Căng thẳng kéo dài giữa Israel và Iran làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng dầu mỏ toàn cầu. Tại Việt Nam, cổ phiếu dầu khí cũng biến động mạnh trước những diễn biến khó lường từ Trung Đông.
Giá dầu thế giới dự báo giảm nhẹ trong tuần này. Trong nước, giá xăng dầu kỳ vọng được điều chỉnh giảm trong tuần này.
Trung Đông có vai trò đáng kể trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc. Tuy nhiên, căng thẳng Iran-Israel làm dấy lên lo ngại về mức độ an toàn của các khoản đầu tư Bắc Kinh tại Tehran.
Chi phí vận tải biển qua vùng Vịnh đã giảm trong vài ngày qua sau khi Israel và Iran đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Khủng hoảng Trung Đông làm lung lay chiến lược của Hàn Quốc: Seoul bị cuốn vào thế lưỡng nan giữa liên minh với Mỹ và lợi ích kinh tế tại Iran.
Trước tình hình thị trường năng lượng toàn cầu ngày càng khó lường, Ấn Độ đang đẩy nhanh kế hoạch xây dựng thêm 6 kho dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR) nhằm tăng cường an ninh năng lượng – theo chia sẻ từ hai nguồn tin am hiểu vấn đề với AFP.
Các tàu thuyền di chuyển gần khu vực Biển Đỏ và Vịnh Ba Tư đã bắt đầu phát tín hiệu giả, tự nhận có liên kết với Liên bang Nga hoặc Trung Quốc nhằm tránh nguy cơ bị tấn công.
Các tàu hoạt động gần biển Đỏ và Vịnh Ba Tư phát tín hiệu giả mạo cho thấy có liên hệ với Nga hoặc Trung Quốc nhằm né tránh các cuộc tấn công tiềm tàng.
Tuần qua, giá dầu thế giới ghi nhận mức giảm sâu nhất kể từ tháng 3/2023, khi thị trường phản ứng tiêu cực trước thông tin OPEC+ có thể tăng sản lượng dầu vào tháng 8, trong bối cảnh căng thẳng Trung Đông lắng dịu và nhà đầu tư tập trung vào các yếu tố cung - cầu thực tế.
Giá xăng, dầu thế giới chịu tác động mạnh bởi xung đột tại Trung Đông. Nếu tình hình căng thẳng leo thang khiến gián đoạn hoạt động vận chuyển dầu qua eo biển, giá dầu có thể vượt mức 100 USD/thùng. Diễn biến khó lường này đòi hỏi Việt Nam phải sẵn sàng kịch bản ứng phó nhằm bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trong nước trong mọi tình huống.
Tuần qua, giá dầu thế giới ghi nhận mức giảm sâu nhất kể từ tháng 3-2023 sau khi có thông tin OPEC+ sắp tăng sản lượng dầu vào tháng 8. Trong nước, giá xăng dầu đã được điều chỉnh tăng.
Giữa nguy cơ Iran phong tỏa eo Hormuz và Houthi tấn công tàu, nhiều tàu thương mại giả danh Trung Quốc, Nga để tránh bị nhắm mục tiêu tại Biển Đỏ và Vịnh Ba Tư.
Trong hơn một thập kỷ, quân đội Mỹ đã lặng lẽ hoạch định cho một chiến dịch tấn công có tính toán kỹ lưỡng vào các cơ sở hạt nhân Iran. Đây không chỉ là câu chuyện về mặt quân sự, mà còn tác động sâu sắc đến thị trường năng lượng toàn cầu—khi eo biển Hormuz, nơi Iran có thể kiểm soát, vẫn là huyết mạch vận chuyển 20% lượng dầu thô thế giới.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 28/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Chi phí vận tải biển qua vùng Vịnh đã giảm trong 2 ngày qua sau khi Israel và Iran đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Giá dầu đã rơi về vùng giá 60 USD, giúp giá xăng trong nước có thể giảm trong các kỳ điều chỉnh tới.
Nhiều tàu thuyền đi qua khu vực eo biển Hormuz đã phát đi các tín hiệu bất thường liên quan đến quốc tịch nhằm tránh bị tấn công trong bối cảnh lệnh ngừng bắn giữa Iran và Israel vẫn còn nhiều nghi vấn.
Theo công ty phân tích rủi ro hàng hải Windward và dữ liệu theo dõi tàu ngày 26/6, trong bối cảnh vẫn còn nghi ngờ về hiệu lực của thỏa thuận ngừng bắn giữa Iran và Israel, các tàu gần eo biển Hormuz đã phát đi những thông điệp bất thường liên quan đến quốc tịch nhằm tránh bị tấn công.
Trao đổi với phóng viên, ông Dương Đức Quang - Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) nhận định, những căng thẳng xoay quanh khu vực Trung Đông thời gian qua chỉ có tác động ngắn hạn lên giá dầu. Trong tương lai, việc tuân thủ các điều kiện ngừng bắn của Israel và Iran sẽ là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến giá dầu thế giới.
Rủi ro tại Eo biển Hormuz buộc Trung Quốc tái kích hoạt dự án đường ống Power of Siberia 2, mở ra bước ngoặt chiến lược với Nga.
Sau cú sốc giá dầu vào năm 2022 khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, lần này thị trường dầu thô lại đứng trước một thách thức mới, khi Iran không chỉ là một trong những nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất thế giới, mà còn trực tiếp kiểm soát tuyến vận tải đường biển qua eo biển Hormuz.
Dù tất cả các bên trong xung đột Israel-Iran đều tuyên bố chiến thắng, tuy nhiên theo giới quan sát, đây là cuộc chiến không bên nào thắng đối với cả Tel Aviv, Tehran và cả Washington.