Vietnam Airlines và hãng hàng không quốc gia Ả Rập Xê Út (Saudia) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác liên danh (codeshare), nhằm tăng cường khả năng kết nối giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông, đồng thời mở rộng hiện diện quốc tế...
Vietnam Airlines và Saudia vừa chính thức hợp tác liên danh nhằm tăng cường kết nối giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và giá trị trải nghiệm bay.
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) và hãng hàng không quốc gia Saudi Arabia (Saudia) hợp tác tăng cường kết nối giữa Việt Nam và Saudi Arabia.
Ngày 2 tháng 7, Vietnam Airlines và Saudia chính thức hợp tác liên danh (codeshare) nhằm tăng cường khả năng kết nối cho hành khách di chuyển giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út.
Vietnam Airlines và hãng hàng không Saudia chính thức hợp tác liên danh (codeshare) nhằm tăng cường khả năng kết nối cho hành khách di chuyển giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út.
Vietnam Airlines và Saudia chính thức hợp tác liên danh (codeshare) nhằm tăng cường khả năng kết nối cho hành khách di chuyển giữa Việt Nam và Arab Saudi.
Các chuyến bay của Vietnam Airlines hợp tác liên danh với Saudia sẽ hiển thị số hiệu chuyến bay của Saudia (mã SV), và ngược lại, các chuyến bay do Saudia cũng mang số hiệu Vietnam Airlines (mã VN).
Theo thỏa thuận, các chuyến bay của Vietnam Airlines hợp tác liên danh với Saudia sẽ hiển thị số hiệu chuyến bay của Saudia và ngược lại.
Nỗ lực đơn giản hóa chính sách thị thực, Việt Nam đang đẩy nhanh phát triển du lịch, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Chính là chính sách thị thực thông thoáng, thuận tiện là một trong những điều kiện tiên quyết để du lịch Việt thu hút được đông đảo du khách quốc tế, qua đó tăng thu, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế.
Việc tiếp tục đề xuất những chính sách thị thực mới thông thoáng thuận lợi hơn cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là một yêu cầu thực tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.
Ngành Du lịch tiếp tục hứa hẹn có nhiều bứt phá mới khi chính sách thị thực (visa) ngày càng thuận lợi, góp phần thu hút khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng.
Đề xuất những chính sách thị thực mới thông thoáng, thuận lợi hơn cho khách quốc tế đến là một yêu cầu thực tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam, đẩy nhanh phát triển du lịch...
Lừa đảo du lịch miễn thị thực gia tăng ở Đông Nam Á với hàng loạt chiêu trò từ e-visa giả đến buôn người, làm dấy lên lo ngại về an toàn cho du khách quốc tế.
Bali (Indonesia), Thái Lan, Việt Nam áp dụng chính sách tương đối 'dễ thở' nhằm cạnh tranh hút khách Ấn Độ. Đường đua ghi nhận điểm đến mới nổi là Philippines.
Giữa loạt căng thẳng địa chính trị, nước Nga vẫn yên bình và đầy cảm hứng với du khách. Những ga metro tựa như bảo tàng, nơi mỗi góc đều chụp được ảnh đẹp.
Du khách Việt sắp được trải nghiệm khinh khí cầu Cappadocia hay suối nước nóng Pamukkale một cách dễ dàng hơn bao giờ hết nhờ chính sách e-visa của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 13/6, tin từ Công an Hà Nội, cho biết đã xử phạt một người nước ngoài 8 triệu đồng và trục xuất khỏi Việt Nam do hành vi sửa thông tin trên thị thực.
Từ ngày 1-9-2025, công dân Việt Nam mang hộ chiếu phổ thông có thể nộp hồ sơ xin thị thực điện tử (e-visa) để nhập cảnh Thổ Nhĩ Kỳ. Thông tin này được đăng tải trên website chính thức của Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại Hà Nội ngày 3-6.
Du khách Việt có thể xin thị thực điện tử khi đến Thổ Nhĩ Kỳ du lịch từ ngày 1/9.
Để thúc đẩy du lịch và đảm bảo tăng trưởng kinh tế hai con số, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành nghiên cứu chính sách thị thực linh hoạt, đơn giản hóa thủ tục e-visa và đề xuất ưu đãi đặc biệt cho nhà khoa học, nghệ sĩ, vận động viên, doanh nhân. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, chính sách này không chỉ giúp Việt Nam thu hút khách quốc tế mà còn tạo động lực thúc đẩy đầu tư, nâng cao vị thế trên bản đồ du lịch toàn cầu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nhu cầu du lịch tăng cao, để ngành du lịch phát triển xứng tầm, Việt Nam cần có chính sách thị thực cởi mở, linh hoạt và thân thiện hơn.
Ngày 13/5, Duma Quốc gia Nga (Hạ viện) đã chính thức thông qua dự luật mới mở rộng đáng kể chính sách thị thực điện tử, đánh dấu một bước đi chiến lược nhằm thu hút khách quốc tế đến với Liên bang Nga.
Geneva, Thụy Sĩ là điểm đến thứ 2 trong Chương trình giới thiệu du lịch, làng nghề, ẩm thực Việt Nam tại ba nước Italia, Thụy Sĩ và Pháp trong năm 2025 nhân Năm Du lịch quốc gia – Huế 2025 với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, vận hội mới'.
Công an thành phố Hà Nội cho biết, Phòng Quản lý xuất nhập cảnh đã phát hiện một trường hợp người nước ngoài vi phạm quy định về xuất nhập cảnh do không xuất trình thị thực điện tử (e-visa) khi làm thủ tục nhập cảnh.
Dự báo du lịch toàn cầu phục hồi mạnh, Vietravel lên kế hoạch mở rộng thị phần quốc tế, tăng cường bán hàng online và đặt mục tiêu doanh thu năm 2025 vượt 9.500 tỷ đồng, mức cao nhất trong lịch sử, dù chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế khiêm tốn ở mức 50 tỷ đồng. Công ty cũng dự định tăng vốn và trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông.
Theo thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, dữ liệu từ công cụ theo dõi xu hướng du lịch Google Destination Insights cho thấy Việt Nam hiện đứng thứ 7 toàn cầu về mức tăng trưởng điểm đến.
Ngày 7/5, Công an thành phố Hà Nội cho biết, Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh đã phát hiện một trường hợp người nước ngoài vi phạm quy định về xuất nhập cảnh do không xuất trình thị thực điện tử (e-visa) khi làm thủ tục nhập cảnh.
Chương trình du học thạc sĩ Hàn Quốc hệ E-Visa (D2-3) do Trường ĐH Thành Đông liên kết tổ chức với chính sách hấp dẫn dành cho ứng viên từ 22 đến 32 tuổi.
Để mở rộng thị trường, gia tăng nội lực cho du lịch- ngành công nghiệp không khói ở nước ta, một trong những chính sách được Chính phủ đặc biệt quan tâm hiện nay là miễn visa cho du khách quốc tế. Đây được coi là một 'chìa khóa' thúc đẩy phát triển du lịch, đem lại lợi nhuận kinh tế cao, nhất là trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu đang gia tăng.
Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% và phải đối diện với những thách thức từ căng thẳng thương mại toàn cầu, ngành Du lịch với vai trò là 'xuất khẩu tại chỗ' đang trở thành lĩnh vực mũi nhọn được kỳ vọng bứt phá.
Hiện có một số quốc gia thuộc thị trường hàng đầu du lịch, tiềm năng nhưng chưa được miễn thị thực, doanh nghiệp kiến nghị xem xét ưu tiên để có chính sách đơn giản hóa thủ tục, miễn thị thực.
Tụt hạng trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển du lịch, Việt Nam tiếp tục lép vế so với các quốc gia láng giềng dù tài nguyên du lịch không hề thua kém. Một phần nguyên nhân nằm ở cách tiếp cận còn dè dặt với chính sách visa (thị thực), trong khi nhiều nước đã chủ động biến nó thành công cụ chiến lược để thu hút du khách và thúc đẩy tăng trưởng, theo các chuyên gia trong ngành.
Ngành du lịch nên ưu tiên miễn visa cho các thị trường chiến lược, khách chi tiêu cao, thời gian lưu trú dài, thử nghiệm mô hình 'visa sandbox'…
Việc miễn visa cho du khách sẽ giúp Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh, thu hút khách du lịch cao cấp cũng như tăng doanh thu cho ngành.
Ngày 23.4, tại TP.HCM, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam phối hợp với Tổng Công ty Viễn thông Mobifone tổ chức Tọa đàm 'Đồng hành cùng đối tác, doanh nghiệp phát triển thị trường khách du lịch đến Việt Nam'.
Với mục tiêu đón 22 - 23 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2025, ngành du lịch đang tăng tốc bằng loạt giải pháp: mở rộng thị trường, nới lỏng chính sách thị thực, đẩy mạnh số hóa và phát triển du lịch xanh. Tư duy tiếp cận mới, tập trung vào nâng cao chi tiêu du khách thay vì chỉ đếm lượt, được xem là hướng đi bền vững trong bối cảnh cạnh tranh khu vực ngày càng quyết liệt.
Tối 31/3, tại Cảng hàng không Đồng Hới, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình tổ chức đón chuyến bay quốc tế đầu tiên từ Đài Bắc (Đài Loan-Trung Quốc) đến Đồng Hới, do Vietjet Air khai thác. Sự kiện này mở ra triển vọng mới cho phát triển du lịch và kinh tế của địa phương.
Dù liên tục ghi nhận kết quả tích cực sau Covid-19, du lịch Việt Nam vẫn chậm chân hơn nhiều với các nước láng giềng, đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề nội tại.
Hộ chiếu (passport) là bằng chứng chính thức chứng minh người sở hữu là công dân của một quốc gia. Năm 2025, hộ chiếu của nước nào quyền lực nhất thế giới?
Ông Hoàng Nhân Chính, Trưởng ban Thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch Việt Nam (TAB) chia sẻ những góc nhìn về tác động của chính sách visa mới, cũng như những đề xuất quan trọng giúp Việt Nam tận dụng lợi thế này để bứt phá, vươn lên trở thành điểm đến hàng đầu khu vực.
Xu hướng workcation vẫn 'nóng' khi nhiều người trẻ sẵn sàng chi tiền để đổi không gian làm việc, nâng khả năng sáng tạo. Song, không phải điểm đến nào cũng lý tưởng cho workcation.
Cải cách mạnh mẽ chính sách, đảm bảo tính minh bạch và linh hoạt trong cấp phép lao động, thị thực cho người tài là nền tảng vững chắc để Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình mạnh mẽ, trở thành một trung tâm thu hút nhân tài toàn cầu.
Các chuyên gia, doanh nghiệp du lịch đánh giá, việc Chính phủ liên tiếp ban hành 2 nghị quyết miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 15 nước mới đây sẽ tạo cú hích giúp ngành kinh tế xanh hấp dẫn nhóm khách quốc tế hạng sang.