Chính phủ Hungary từ chối tất cả các đề xuất có thể gây tổn hại đến hợp tác kinh tế giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc.
Tuy nhiên, các đàm phán cần giải quyết các vấn đề song phương thực sự và mang lại lợi ích rõ ràng, theo đại sứ EU tại Bắc Kinh.
Trung Quốc sẽ cử một đặc phái viên cấp cao đến Brussels vào tuần tới, trong bối cảnh nước này tìm cách hàn gắn mối quan hệ đang trên đà rạn nứt với Liên minh châu Âu (EU).
Giới lãnh đạo điều hành của hai tập đoàn năng lượng Chevron và Woodside nhận định việc loại Nga khỏi thị trường châu Âu sẽ khiến các nhà sản xuất của Mỹ và Australia được hưởng lợi.
Sau bài phát biểu khẳng định sự ủng hộ việc xây dựng một 'cộng đồng chính trị châu Âu' tại lễ bế mạc Hội nghị tương lai của châu Âu tại trụ sở Nghị viện châu Âu ở Strasbourg, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến công du đầu tiên trong nhiệm kỳ mới tới Đức nhằm xây dựng một mối quan hệ cá nhân mật thiết hơn với Thủ tướng Olaf Scholz, thống nhất quan điểm với lãnh đạo Đức trong một số vấn đề then chốt để phối hợp thúc đẩy các chương trình nghị sự của Liên minh châu Âu (EU) mà Pháp hiện đang giữ vai trò chủ tịch luân phiên.
Hai nhà lãnh đạo Pháp và Đức sẽ thảo luận về tình hình Ukraine cũng như chủ quyền của châu Âu và đặc biệt tập trung vào các vấn đề quốc phòng và năng lượng.Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 9/5, Tổng thống tái đắc cử Pháp Emmanuel Macron đã đến Berlin để gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhằm thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 9/5, Tổng thống tái đắc cử Pháp Emmanuel Macron đã đến Berlin để gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhằm thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm.
Hòa đàm Nga-Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ, vẫn còn nhiều khúc mắc, chờ đợi cuộc gặp cấp cao nhất; Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến EU-Trung Quốc, đi mô tô bay ra mắt khán giả tại sân bóng chày… là những ảnh ấn tượng trong tuần được CNN, Reuters, The Atlantic… tổng hợp.
Cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến giữa các lãnh đạo của Liên minh châu Âu và Trung Quốc được tổ chức trong ngày 1/4 là cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên giữa hai bên sau hơn 2 năm.
Quan hợp tác kinh tế và thương mại giữa Trung Quốc và EU đã cho thấy sự vững vàng trước những tác động tiêu cực của đại dịch.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) - Trung Quốc dù phải diễn ra trực tuyến nhưng lại được hy vọng là sẽ kéo hai bên lại gần nhau sau những rạn nứt nghiêm trọng suốt hai năm qua.
Theo Tân Hoa xã, Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tuyến vào ngày 1/4 tới.
Ngày 28/2, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu kiêm Ủy viên thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovskis thông báo, khối này sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh với Trung Quốc vào ngày 1/4 trong nỗ lực xoa dịu căng thẳng đang gia tăng giữa hai bên.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu phụ trách vấn đề thương mại, Valdis Dombrovskis ngày 28/02 thông báo, Liên minh châu Âu và Trung Quốc đã thống nhất sẽ tổ chức Thượng đỉnh vào ngày 1/4.
Các quốc gia EU đã không đạt được quan điểm chung về việc có nên tham dự Thế vận hội Olympic Bắc Kinh vào đầu tháng 2 tới.
Cửa ngõ Toàn cầu dựa trên quan hệ đối tác bình đẳng - một nguyên tắc được cho là nhằm đối trọng với chiến lược 'Vành đai, Con đường' (BRI) của Trung Quốc ra đời từ năm 2013.
Liên minh châu Âu có thể theo đuổi một chính sách độc lập, đồng thời đóng vai trò trung gian, hòa giải trong căng thẳng Mỹ-Trung hiện nay.
Liên minh châu Âu chuẩn bị công bố một 'vũ khí thương mại' mới đầy mạnh mẽ có thể khiến Trung Quốc và các nước bị cáo buộc có hành vi bắt nạt kinh tế bị loại khỏi các lĩnh vực sinh lời của thị trường EU.
Phủ Tổng thống Pháp tối ngày 26/10 ra thông cáo cho biết Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong ngày 26/10 để bàn về nhiều chủ đề, trong đó kêu gọi tái cân bằng quan hệ châu Âu-Trung Quốc.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi tăng cường trao đổi chiến lược với Liên minh châu Âu (EU).
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sắp có cuộc điện đàm với Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel giữa lúc quan hệ EU-Trung Quốc trải qua chặng đường gồ ghề nhất.
Ngày 5/10, tại bữa tối làm việc không chính thức trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Tây Balkans ở Slovenia, các nhà lãnh đạo khối này đã có các cuộc thảo luận mang tính chiến lược về vị thế của châu lục này trên thế giới.
Bất chấp các căng thẳng ngoại giao với Trung Quốc, các lãnh đạo EU vẫn buộc phải khởi động lại các cuộc tranh luận về việc phải làm thế nào để thích ứng với một Trung Quốc vô cùng quan trọng về kinh tế nhưng đang ngày càng cứng rắn trong đối ngoại.
Ngày 16/9 vừa qua, Nghị viện Liên minh châu Âu (EU) thông qua nghị quyết về chiến lược EU-Trung Quốc mới, vốn được đưa ra thảo luận từ ngày 26/7, tập trung vào vấn đề giá trị, kinh tế-thương mại và an ninh trong quan hệ với Trung Quốc.
Tại cuộc họp về Afghanistan ngày 2/9, các bộ trưởng ngoại giao của Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về cách tương tác với Taliban, đặc biệt là viện trợ nhân đạo và ứng phó với làn sóng người tị nạn Afghanistan có thể xảy ra.
Trong bối cảnh bà Merkel sắp rời ghế, các cuộc thảo luận trong và ngoài EU đã nổ ra để dự đoán mối quan hệ tương lai của khối này với Trung Quốc.
Trong lúc quan hệ Trung Quốc-EU xấu đi, các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Đức và Pháp đã có cuộc điện đàm và bày tỏ hy vọng thỏa thuận đầu tư Trung Quốc-EU sớm được thông qua.
Ngày 5/7, Văn phòng Thủ tướng Đức thông báo, Thủ tướng Angela Merkel cùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiến hành hội nghị trực tuyến ba bên.
Lãnh đạo Trung Quốc, Pháp và Đức thể hiện sự ủng hộ đối với thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc hôm 5/7, theo Bắc Kinh.
Thỏa thuận đầu tư giữa Liên minh châu Âu và Trung Quốc vẫn có thể thực hiện được, nhưng cả hai bên có thể phải đợi sớm nhất đến năm 2023 để phê chuẩn, một nhà phân tích từ tập đoàn tư vấn rủi ro Eurasia Group cho biết.
Theo Chủ tịch Michel, những năm qua, EU đã quyết định tạo điều kiện thuận lợi cho các nước khác, trong đó có Trung Quốc, tiếp cận thị trường chung châu Âu, song vẫn thiếu sự công bằng.
Sau các hành động trả đũa lẫn nhau, các quan chức Trung Quốc đã tiến hành đối thoại thường xuyên với các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhằm tìm cách giữ ổn định quan hệ hai bên.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị ngày 1/6 đã hối thúc các nhà ngoại giao hàng đầu từ Liên minh châu Âu (EU) nối lại cuộc đàm phán về hiệp định đầu tư Trung Quốc-EU , trong bối cảnh quan hệ song phương đang trở nên căng thẳng.