Trung Quốc hoan nghênh nhà ngoại giao EU cùng phái đoàn sang thăm và có cuộc đối thoại chiến lược mùa Thu này để chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Trung Quốc-EU thông qua các cuộc trao đổi sâu rộng.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cuộc chiến ở Ukraine và cuộc đảo chính quân sự ở Niger cũng nằm trong số các vấn đề được hai bên thảo luận.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị ngày 6/8 tuyên bố, chính phủ nước này hoan nghênh chuyến thăm của Đại diện Cấp cao về Chính sách An ninh và Đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) tới Trung Quốc vào mùa thu để chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo hai bên.
Tại buổi họp báo ở Bắc Kinh ngày 30/7 trong chuyến thăm Trung Quốc, Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp khẳng định nước này không có ý định 'tách rời' khỏi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Ký ức cay đắng về việc EU sử dụng chính sách thương mại để đối đầu với Trung Quốc 10 năm trước vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí các quốc gia thành viên.
Cho biết dù tình hình quốc tế thay đổi như thế nào, Trung Quốc luôn ủng hộ mạnh mẽ sự hội nhập, đoàn kết và tăng trưởng của EU, cũng như một vai trò lớn hơn của EU trong các vấn đề toàn cầu.
Pháp, Đức và các tổ chức EU đang mâu thuẫn về việc có nên khôi phục Hiệp định toàn diện về đầu tư với Trung Quốc hay không.
Ngà 24/4, quan chức EU-Trung Quốc đã trao đổi việc thúc đẩy hợp tác đầu tư và thương mại song phương, đồng thời duy trì ổn định chuỗi cung ứng, cũng như tăng cường hệ thống thương mại đa phương.
Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo ngày 24/4, Bộ trưởng Thương mại nước này Vương Văn Đào đã gặp Ủy viên Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovskis tại thủ đô Brussels của Bỉ.
Hai chuyến công du được kỳ vọng cho thấy rõ lập trường của các nước, đặc biệt là Trung Quốc - sẽ ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình hòa đàm chấm dứt xung đột Nga-Ukraine. Nhưng dường như thay vì mục tiêu nói trên, lợi ích kinh tế mới là mối quan tâm chính của các bên và kết quả nổi bật của các chuyến công cán.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm nay (11/4) thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước 2 ngày đến Hà Lan, với một trong những trọng tâm thảo luận là tiếp tục kêu gọi các nước châu Âu gia tăng sự tự chủ chiến lược về kinh tế và công nghiệp của châu lục, tránh phụ thuộc và bị tổn thương bởi Mỹ và Trung Quốc.
Ngày 6/4, tại Bắc Kinh (Trung Quốc), Chủ tịch nước này Tập Cận Bình đã tiến hành hội đàm cùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen.
Ông Tập Cận Bình khẳng định chuyến thăm của Tổng thống Pháp và Chủ tịch EC cho thấy mong muốn tích cực của Liên minh châu Âu (EU) tăng cường quan hệ với Trung Quốc và lợi ích chung Trung Quốc-EU.
Trước thềm chuyến công du Trung Quốc cùng Tổng thống Pháp Macron, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã đưa ra định hướng về quan hệ EU-Trung Quốc trong tương lai.
Những ngày đầu tháng 4 này, việc các nhà lãnh đạo cấp cao châu Âu lần lượt đến thăm Trung Quốc khiến dư luận quốc tế đặc biệt chú ý.
Trung Quốc hy vọng Tây Ban Nha phát huy vai trò tích cực trong đối thoại và hợp tác giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU). Phía Tây Ban Nha cho biết sẽ thúc đẩy mạnh mẽ giao lưu, hợp tác EU-Trung Quốc trong bối cảnh nước này đảm nhận vị trí chủ tịch luân phiên EU vào nửa cuối năm nay.
Chính phủ Hungary từ chối tất cả các đề xuất có thể gây tổn hại đến hợp tác kinh tế giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc.
Tuy nhiên, các đàm phán cần giải quyết các vấn đề song phương thực sự và mang lại lợi ích rõ ràng, theo đại sứ EU tại Bắc Kinh.
Trung Quốc sẽ cử một đặc phái viên cấp cao đến Brussels vào tuần tới, trong bối cảnh nước này tìm cách hàn gắn mối quan hệ đang trên đà rạn nứt với Liên minh châu Âu (EU).
Giới lãnh đạo điều hành của hai tập đoàn năng lượng Chevron và Woodside nhận định việc loại Nga khỏi thị trường châu Âu sẽ khiến các nhà sản xuất của Mỹ và Australia được hưởng lợi.
Sau bài phát biểu khẳng định sự ủng hộ việc xây dựng một 'cộng đồng chính trị châu Âu' tại lễ bế mạc Hội nghị tương lai của châu Âu tại trụ sở Nghị viện châu Âu ở Strasbourg, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến công du đầu tiên trong nhiệm kỳ mới tới Đức nhằm xây dựng một mối quan hệ cá nhân mật thiết hơn với Thủ tướng Olaf Scholz, thống nhất quan điểm với lãnh đạo Đức trong một số vấn đề then chốt để phối hợp thúc đẩy các chương trình nghị sự của Liên minh châu Âu (EU) mà Pháp hiện đang giữ vai trò chủ tịch luân phiên.
Hai nhà lãnh đạo Pháp và Đức sẽ thảo luận về tình hình Ukraine cũng như chủ quyền của châu Âu và đặc biệt tập trung vào các vấn đề quốc phòng và năng lượng.Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 9/5, Tổng thống tái đắc cử Pháp Emmanuel Macron đã đến Berlin để gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhằm thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 9/5, Tổng thống tái đắc cử Pháp Emmanuel Macron đã đến Berlin để gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhằm thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm.
Hòa đàm Nga-Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ, vẫn còn nhiều khúc mắc, chờ đợi cuộc gặp cấp cao nhất; Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến EU-Trung Quốc, đi mô tô bay ra mắt khán giả tại sân bóng chày… là những ảnh ấn tượng trong tuần được CNN, Reuters, The Atlantic… tổng hợp.
Cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến giữa các lãnh đạo của Liên minh châu Âu và Trung Quốc được tổ chức trong ngày 1/4 là cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên giữa hai bên sau hơn 2 năm.
Quan hợp tác kinh tế và thương mại giữa Trung Quốc và EU đã cho thấy sự vững vàng trước những tác động tiêu cực của đại dịch.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) - Trung Quốc dù phải diễn ra trực tuyến nhưng lại được hy vọng là sẽ kéo hai bên lại gần nhau sau những rạn nứt nghiêm trọng suốt hai năm qua.
Theo Tân Hoa xã, Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tuyến vào ngày 1/4 tới.
Ngày 28/2, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu kiêm Ủy viên thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovskis thông báo, khối này sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh với Trung Quốc vào ngày 1/4 trong nỗ lực xoa dịu căng thẳng đang gia tăng giữa hai bên.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu phụ trách vấn đề thương mại, Valdis Dombrovskis ngày 28/02 thông báo, Liên minh châu Âu và Trung Quốc đã thống nhất sẽ tổ chức Thượng đỉnh vào ngày 1/4.
Các quốc gia EU đã không đạt được quan điểm chung về việc có nên tham dự Thế vận hội Olympic Bắc Kinh vào đầu tháng 2 tới.
Cửa ngõ Toàn cầu dựa trên quan hệ đối tác bình đẳng - một nguyên tắc được cho là nhằm đối trọng với chiến lược 'Vành đai, Con đường' (BRI) của Trung Quốc ra đời từ năm 2013.
Liên minh châu Âu có thể theo đuổi một chính sách độc lập, đồng thời đóng vai trò trung gian, hòa giải trong căng thẳng Mỹ-Trung hiện nay.
Liên minh châu Âu chuẩn bị công bố một 'vũ khí thương mại' mới đầy mạnh mẽ có thể khiến Trung Quốc và các nước bị cáo buộc có hành vi bắt nạt kinh tế bị loại khỏi các lĩnh vực sinh lời của thị trường EU.
Phủ Tổng thống Pháp tối ngày 26/10 ra thông cáo cho biết Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong ngày 26/10 để bàn về nhiều chủ đề, trong đó kêu gọi tái cân bằng quan hệ châu Âu-Trung Quốc.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi tăng cường trao đổi chiến lược với Liên minh châu Âu (EU).