Tờ Nikkei Asia của Nhật Bản đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách thiết lập mối quan hệ đối tác an ninh, quốc phòng với Nhật Bản và Hàn Quốc, nhằm tiến tới hợp tác chung trong các dự án phát triển công nghiệp quốc phòng. Động thái này sẽ đánh dấu lần đầu EU thiết lập quan hệ đối tác an ninh, quốc phòng với các quốc gia châu Á.
Đặc phái viên của Liên minh châu Âu (EU) về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Richard Tibbels cho biết, hợp tác quốc phòng và an ninh của EU với Ấn Độ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dự kiến sẽ tăng lên trong bối cảnh môi trường an ninh trong khu vực ngày càng xấu đi.
Dự án Tăng cường An ninh với châu Á và tại châu Á (ESIWA) do EU tài trợ, xây dựng sự hợp tác về an ninh mạng, chống khủng bố và an ninh hàng hải. Ấn Độ cũng phối hợp với EU về chương trình này.
Hội thảo Quốc tế về Biển Đông đã chỉ ra những tiềm năng to lớn của biển và đại dương, đã đề xuất nhiều cơ chế và ý tưởng hợp tác sáng tạo để hiện thực hóa tiềm năng của biển.
Trong ngày thứ hai của Hội thảo quốc tế về Biển Đông (ngày 26/10/2023) diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, các đại biểu dự 4 phiên thảo luận chính.
Khẳng định là một người bạn đáng tin cậy của Việt Nam, tân Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) Julien Guerrier cam kết sẽ làm hết sức để cùng với EU hỗ trợ tối đa Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển.
Ngày 27/9, ông Julien Guerrier, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam đã có buổi gặp gỡ báo chí đầu tiên kể từ khi bắt đầu nhiệm kỳ mới.
Cả Liên minh châu Âu (EU) và Indonesia đều ủng hộ một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và chủ nghĩa đa phương hiệu quả với cốt lõi là Liên hợp quốc. Đây là thông điệp được EU đưa ra ngày 16/8 sau khi kết thúc cuộc tập trận hải quân chung đầu tiên trên biển Arab với Indonesia.
Từ 14-15/8, Liên minh châu Âu (EU) và Indonesia đã tiến hành cuộc tập trận hải quân chung đầu tiên trên biển Arab, thể hiện cam kết thực hiện một trật tự tự do, rộng mở, bao trùm và dựa trên luật lệ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Cuộc tập trận dựa trên kịch bản của một chiến dịch chống cướp biển, bao gồm các cuộc đổ bộ trực thăng, các diễn biến chiến thuật phức tạp trên biển, lên các tàu khả nghi, bổ sung nhiên liệu trên biển.
Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định Bộ Công an Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao sự ủng hộ và tích cực hợp tác, đối thoại, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực thi pháp luật về an ninh mạng của EU.
Trong lĩnh vực an ninh mạng, Bộ Công an Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã hợp tác chặt chẽ, thường xuyên phối hợp tổ chức các Hội thảo, tập huấn, họp trực tuyến, tham vấn và trao đổi chuyên môn.
EU tái khẳng định quyết tâm tăng cường cam kết về an ninh và quốc phòng với các đối tác trong khu vực, chẳng hạn bằng cách tăng cường đối thoại và quan hệ song phương.
Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang là khu vực trọng điểm về các vấn đề an ninh, kinh tế, công nghệ và môi trường và đây là lý do tại sao chiến lược địa chính trị của châu Âu phải hướng tới khu vực này.
Mặc dù đã đạt được một số kết quả bước đầu trong lĩnh vực gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Việt Nam vẫn chưa chính thức tham gia hoạt động quản lý khủng hoảng của EU.