UNEP hỗ trợ Việt Nam phát triển thị trường carbon, thúc đẩy công ước rác thải nhựa

Ngày 15-4, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy đã tiếp bà Dechen Tsering, Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu đến năm 2030 (P4G) tại Hà Nội.

'Chiến binh xanh' và hành trình Vì một Việt Nam văn minh với rác

'Chiến binh xanh' là những người đồng nát, ve chai sẵn sàng chung tay cùng VietCycle xây dựng ngành công nghiệp tái chế đạt chuẩn, vì môi trường xanh sạch đẹp.

Doanh nghiệp khởi nghiệp xanh - động lực cho tăng trưởng bền vững

Chuyển đổi xanh đang trở thành xu thế toàn cầu và các mô hình start-up xanh đang nổi lên như một động lực quan trọng cho tăng trưởng bền vững. Trong bối cảnh đó, Việt Nam từng bước nhập cuộc với thế hệ start-up xanh tiềm năng. Các doanh nghiệp này không chỉ giải quyết vấn đề môi trường mà còn góp phần thiết lập hệ sinh thái đổi mới sáng tạo gắn với mục tiêu phát triển bền vững.

Thúc đẩy làn sóng chuyển đổi xanh trong khu vực hợp tác xã

Theo chuyên gia, dù giữ vai trò quan trọng, khu vực hợp tác xã mới đóng góp dưới 3% GDP và cần gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng xanh trên toàn quốc.

Phát triển bền vững là cơ hội cho các quốc gia

Chiều ngày 10.4 tại TP.HCM, Forbes Việt Nam (Ấn phẩm của Văn Hóa) đã tổ chức Hội nghị Phát triển bền vững 2025 với chủ đề 'Đổi mới hôm nay, định hình tương lai' nhằm bàn thảo và tìm kiếm các giải pháp giúp doanh nghiệp vượt lên phía trước, thay đổi tư duy sáng tạo và xây dựng nền tảng để tăng trưởng bền vững.

Doanh nghiệp thay đổi tư duy, phát triển sản xuất công nghiệp bền vững

Việt Nam đang triển khai những chương trình hành động với mục tiêu phát triển bền vững cụ thể, nhất là phát triển kinh tế đặt lợi ích con người lên hàng đầu.

Bí mật ẩn giấu: Không phải ai cũng biết điện năng cổng USB cung cấp

Những chiếc cổng USB nhỏ bé nhưng ẩn chứa khả năng cấp nguồn khổng lồ.

Thực thi EPR giúp doanh nghiệp duy trì xuất khẩu, hình thành ngành công nghiệp tái chế Việt Nam

Việc thực hiện quy định trách nhiệm nghĩa vụ tái chế EPR không chỉ giảm thiểu chất thải, phát triển bền vững mà còn giúp sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp có thể tồn tại, cạnh tranh, duy trì xuất khẩu trên thị trường quốc tế. Hơn thế, điều này sẽ góp phần dần hình thành ngành công nghiệp tái chế ở Việt Nam- một lĩnh vực được đánh giá rất tiềm năng và đang thu hút sự tham gia vào cuộc của các doanh nghiệp nước ngoài...

Nhà sản xuất bắt buộc phải tái chế, thu gom rác thải

Triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) là cách tiếp cận của chính sách môi trường phổ biến trên thế giới và được đánh giá là công cụ rất hiệu quả trong quản lý rác thải.

Doanh thu sản phẩm bao bì dưới 30 tỷ/năm được loại trừ trách nhiệm EPR

Nhóm nhà sản xuất, nhập khẩu có doanh thu bán các sản phẩm thuộc nhóm bao bì dưới 30 tỷ đồng/năm... sẽ được loại trừ trách nhiệm EPR.

Nhà sản xuất, nhập khẩu doanh thu bán bao bì dưới 30 tỷ đồng/năm được loại trừ trách nhiệm EPR

Theo quy định mới sẽ loại trừ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) đối với một số nhóm nhà sản xuất, nhập khẩu bao bì để xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hoặc sản xuất, nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thử nghiệm; Nhà sản xuất, nhập khẩu có doanh thu bán các sản phẩm thuộc nhóm bao bì dưới 30 tỷ đồng/năm…

Ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường

Đây là vấn đề trọng tâm được các đại biểu tập trung trao đổi tại Hội thảo về hướng dẫn triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu do Báo Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Cục Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức sáng 25/3.

Nhà sản xuất phải có trách nhiệm tái chế bao bì, dù đó là sản phẩm gì

Nhà sản xuất các sản phẩm săm lốp, dầu nhớt, pin, ắc quy và một số loại bao bì, sản phẩm điện và điện tử, các sản phẩm phương tiện giao thông có trách nhiệm tái chế sản phẩm theo lộ trình cụ thể.

Doanh nghiệp phải tái chế, thu gom chất thải

Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) nhằm giảm thiểu rác thải và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. Quy định mới buộc các doanh nghiệp phải tái chế hoặc đóng góp tài chính, tạo ra những thách thức nhưng cũng mở ra cơ hội phát triển bền vững.

Hãng xe sẽ phải tái chế ô tô, xe máy cũ

Nhà sản xuất, nhập khẩu sản phẩm phương tiện giao thông có trách nhiệm tái chế từ ngày 1-1-2027.

Doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường thông qua thực thi EPR

Theo báo cáo của Cục Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trước khi có quy định về thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (gọi tắt là EPR), phần lớn bao bì sau khi sử dụng được thải trực tiếp ra môi trường.

Sẽ xử nghiêm doanh nghiệp 'quên' nghĩa vụ tái chế rác thải

Mặc dù cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) trong việc tái chế rác thải đã có hiệu lực, nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa nắm rõ hoặc chưa thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ.

Thực thi EPR giúp doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường

Sáng 25-3, Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) phối hợp vơi Cục Môi trường và Báo Nông nghiệp và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức Hội thảo 'Tập huấn triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu - EPR'.

Siết chặt trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp: Tái chế hoặc 'chi tiền'

Sau khi Việt Nam đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn, doanh nghiệp buộc phải thực hiện tái chế hoặc đóng góp Quỹ Bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường, nhằm quản lý rác thải hiệu quả.

Tăng trách nhiệm thu gom, tái chế của doanh nghiệp

Sáng 25-3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức 'Hội thảo tập huấn triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu - EPR'. Đây là cơ chế được đánh giá có vai trò quan trọng trong thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, đảm bảo doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với môi trường thông qua việc thu gom, tái chế sản phẩm sau sử dụng hoặc đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế.

Thúc đẩy triển khai quy định EPR trong quản lý rác thải nhựa

Sáng 25/3, Cục Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Báo Nông nghiệp và Môi trường tổ chức 'Hội thảo tập huấn triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu - EPR'.

Trách nhiệm tái chế bao bì, sản phẩm: Cần ý thức tự giác của các doanh nghiệp

Quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu được cụ thể hóa, tạo hành lang pháp lý rõ ràng để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm tái chế và xử lý chất thải.

'Tắt sống nhanh, bật sống xanh', hưởng ứng Giờ trái đất

Với thông điệp 'Tắt sống nhanh, bật sống xanh', chiến dịch 'Tắt đèn - bật ý tưởng'' là một sáng kiến của BOOVironment với mục đích nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường.

'Tắt đèn - bật ý tưởng' mang theo thông điệp bảo vệ môi trường

Tối 22/3, tại The Loop Xuân Thủy (Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội Tắt đèn 2025 nhằm hưởng ứng sự kiện Giờ Trái Đất, mang thông điệp 'Tắt sống nhanh, bật sống xanh'.

Việt Nam xếp thứ ba ở Đông Nam Á về lãng phí thực phẩm

Theo các chuyên gia, lãng phí thực phẩm có nhiều lý do như rau quả trái cây do không được bảo quản đúng cách, quá trình vận chuyển bị hư hại nên phải bỏ đi, phần lớn là chôn lấp, gây ô nhiễm môi trường lớn.

Lễ hội 'Tắt Đèn Bật Ý Tưởng 2025': Khi rác thải trở thành tài nguyên

Ngày 21-22/3, Lễ hội Tắt Đèn Bật Ý Tưởng 2025 sẽ diễn ra tại Trung tâm thương mại The Loop (Cầu Giấy, Hà Nội). Với chủ đề 'Rác thải - Rác là tài nguyên', sự kiện năm nay đặt mục tiêu nâng cao nhận thức về phân loại rác tại nguồn, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và lan tỏa lối sống bền vững.

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.

Ngành bao bì, nhựa và cao su trước cơ hội bứt phá để phát triển xanh, bền vững

Bên cạnh cơ hội lớn từ xu hướng tự động hóa và tái chế, ngành bao bì, nhựa và cao su đang đối mặt với những thách thức lớn từ việc tiêu thụ nhựa ngày càng gia tăng kéo theo vấn đề về rác thải nhựa và nhu cầu tái chế bền vững…

Tìm cách xanh hóa ngành nhựa và cao su để phát triển bền vững

Ngày 18.3, tại TP.HCM đã diễn ra Triển lãm quốc tế lần thứ 12 về nguyên phụ liệu, thiết bị, máy móc ngành nhựa và cao su (Plastics & Rubber Vietnam 2025) và Triển lãm quốc tế lần thứ 18 về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam (ProPak Vietnam 2025).

Công nghệ sản xuất bao bì tiên tiến và cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Nhiều giải pháp bao bì sinh học tiên tiến tại triển lãm ProPak Vietnam 2025 được kỳ vọng sẽ mở ra ra cơ hội giao thương chiến lược, giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, đón đầu xu hướng thị trường và mở rộng vị thế trên trường quốc tế.

Người dân TP.HCM đổi rác lấy quà tại Triển lãm quốc tế Plastics & Rubber Vietnam 2025

Trong thời gian diễn ra Triển lãm Plastics & Rubber Vietnam 2025 và Triển lãm ProPak Vietnam 2025, người dân có thể mang chai nhựa, lon nhôm, túi nhựa sạch đến để đổi lấy những phần quà ý nghĩa từ các doanh nghiệp như Duy Tân, Thiên Long, Lagom, Corelex…

Tăng cường hợp tác Việt Nam-Pháp trong phát triển năng lượng bền vững

Pháp cam kết đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng và tăng cường an ninh năng lượng thông qua việc cung cấp các giải pháp năng lượng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế cao nhất.

Cần cân nhắc lộ trình và mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt được cân nhắc kỹ lưỡng để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đầu tư, sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ kích cầu tiêu dùng và mở rộng thị trường. Việc thiết kế chính sách thuế cần đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hài hòa và bền vững.

Lò phản ứng hạt nhân lớn nhất châu Âu rò rỉ chất làm mát phóng xạ

Khoảng 100m3 chất làm mát phóng xạ được ghi nhận rò rỉ từ lò phản ứng hạt nhân Olkiluoto 3 - lò phản ứng hạt nhân lớn nhất châu Âu, trên đảo Eurajoki, phía Tây Phần Lan, NDTV hôm 10/3 (giờ địa phương) đưa tin.

Hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, Việt Nam vẫn nổi lên là điểm đến hấp dẫn với dòng vốn FDI. Tuy nhiên, để giữ vững vị thế và cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực giải quyết những rào cản, thách thức trong môi trường đầu tư kinh doanh.

Lo ngại DN bị tác động tiêu cực, VCCI đề xuất giãn thời gian tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo VCCI, trong bối cảnh kinh tế đầy thách thức hiện nay, việc điều chỉnh chính sách thuế, đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), cần được xem xét thận trọng và toàn diện.

Sẽ thành lập khu công nghiệp chuyên về tái chế

Khu công nghiệp chuyên biệt được kỳ vọng sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế theo hướng kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.

Việt Nam sẽ lập khu công nghiệp tái chế tài nguyên

Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam và Bộ Môi trường Hàn Quốc đang thúc đẩy tiến độ thực hiện Dự án thành lập khu công nghiệp tái chế tài nguyên...

Cân nhắc, thận trọng khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Các chuyên gia bày tỏ lo ngại việc tăng ở mức cao và theo lộ trình đột ngột ở cả hai phương án của Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực và cần được cân nhắc kỹ lưỡng hơn.

Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy thành lập khu công nghiệp tái chế tài nguyên

Đại diện Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho rằng để thực thi EPR, kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy hoạt động tái chế, Việt Nam rất cần học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia như Hàn Quốc.