Với mỗi mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 Nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể đào tạo ra hàng nghìn kỹ sư thiết kế vi mạch chất lượng cao.
Hôm nay (ngày 7.8), Intel chính thức công bố hai sản phẩm chủ lực dựa trên tiến trình Intel 18A, gồm: Panther Lake (bộ vi xử lý cho AI PC) và Clearwater Forest (bộ vi xử lý máy chủ) đã được xuất xưởng và thành công trong việc khởi động các hệ điều hành. Cả hai sản phẩm mới sẽ bắt đầu đi vào sản xuất hàng loạt theo đúng lộ trình vào năm 2025.
Các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đang tích cực hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp Hoa Kỳ nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về vi mạch, bán dẫn
Trường ĐH Phenikaa và các đối tác Hoa Kỳ hợp tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về vi mạch bán dẫn.
Thạc sĩ Lê Hoàng Anh, Phó trưởng khoa Cơ điện - điện tử của Trường đại học Lạc Hồng đã trở thành giảng viên đầu tiên tại Đồng Nai hoàn thành khóa đào tạo chuyên về thiết kế vi mạch bán dẫn do Tập đoàn đa quốc gia Synopsys tổ chức tại Việt Nam.
Một quả đạn pháo 155 mm tiêu chuẩn NATO chứa 0,5 kg đồng. Các lực lượng Ukraine đang bắn tới 7.000 quả đạn pháo như vậy mỗi ngày.
'Đà Nẵng tập trung ở khâu đào tạo nhân lực, hệ sinh thái - môi trường sống thuận lợi để thu hút chuyên gia, đồng thời cam kết xây dựng các chính sách phát triển dựa trên nhu cầu của nhà đầu tư, doanh nghiệp', Chủ tịch Lê Trung Chinh cho biết.
Ngoài đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp trong lĩnh vực vi mạch - bán dẫn, các trường đại học đang gấp rút chuẩn bị nguồn nhân lực cho công tác đào tạo.
Công nghệ của Siemens sẽ được tích hợp vào các khóa đào tạo về thiết kế mạch tích hợp (IC) và bảng mạch in (PCB) được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của SHTP trong đào tạo ngành bán dẫn.
Tập đoàn Công nghệ Synopsys chia sẻ giáo trình đào tạo và cấp phép sử dụng các bộ công cụ, phần mềm thiết kế chip cho sinh viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 15-3, Đại học Quốc gia TPHCM (ĐHQG TPHCM) và Tập đoàn công nghệ Synopsys (Hoa Kỳ) ký kết biên bản hợp tác nhằm tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu lĩnh vực thiết kế vi mạch tại ĐHQG TPHCM, đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.
Sáng 15-3, ĐHQG TP HCM và Tập đoàn công nghệ Synopsys-Mỹ ký biên bản hợp tác tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu lĩnh vực thiết kế vi mạch.
Năm 2024, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) tiếp tục đầu tư khoảng 80 tỷ đồng cho 2 phòng thí nghiệm mới về công nghệ vi mạch bán dẫn tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên và Trường Đại học Công nghệ thông tin.
Ngày 27/2, Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) và Siemens Electronic Design Automation (Siemens EDA, thuộc Tập đoàn Siemens) ký kết thỏa thuận hợp tác đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Sáng 27-2, Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM (SHTP) và Công ty Siemens Electronic Design Automation (Siemens) đã ký kết hợp tác phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Từ thiết bị tiêu dùng đến ôtô, Trung Quốc đã nhiều lần thể hiện được khả năng cạnh tranh sòng phẳng về công nghệ tiên tiến với các nước. Tuy nhiên, chất bán dẫn cung cấp năng lượng cho nền kinh tế kỹ thuật số có vẻ khó làm chủ hơn đối với Bắc Kinh.
Mở ngành mới, đa ngành, liên ngành, xuyên ngành là cần thiết, nhưng quan trọng nhất là phải bảo đảm chất lượng đào tạo.
Thời còn thi đấu, tiền vệ này được biết đến với biệt danh 'Vua kiến tạo'.
Ngày 4/2, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell đăng tải bài viết trên EEAS về những nỗ lực của khối này trong việc hỗ trợ giải quyết các điểm nóng xung đột cũng như tăng cường năng lực quân sự khối.
Lần đầu tiên cả tàu chiến của Mỹ lẫn tàu chiến của Anh đã trở thành mục tiêu của Houthi trên Biển Đỏ, đánh dấu cuộc đối đầu lớn chưa từng có.
Quân sự thế giới hôm nay (29-1) có những nội dung sau: Mỹ 'tặng' Hy Lạp 2 chiếc C-130H, 4 tàu hộ tống, 60 chiếc BFV; Nga hạ tên lửa Patriot, SAMP-T, IRIS-T; Teledyne FLIR Defense ra mắt ống ngắm vũ khí ảnh nhiệt tiên tiến.
Ngoại trưởng Anh David Cameron nhấn mạnh, Mỹ chỉ chi 10% ngân sách quốc phòng sẽ giúp Ukraine tiêu diệt 50% Quân đội Nga, mà không phải hy sinh một lính Mỹ nào.
Kỹ sư thiết kế điện tử không chỉ cần có kiến thức, phương pháp và kỹ thuật mà phải thành thạo các công cụ thiết kế điện tử.
Trong 3 thập niên gần đây, Mỹ có xu hướng xây dựng các nhà máy sản xuất chất bán dẫn ở nước ngoài, chủ yếu là ở các nước châu Á, còn các công ty bán dẫn ở Mỹ chuyển sang thiết kế chip và thuê ngoài.
Sự kiện có sự tham dự của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và ông Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn Nvidia - Tập đoàn sản xuất chip đắt giá nhất thế giới với giá trị thị trường gần 1.200 tỷ USD.
Ngày 11/12, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia cơ sở Hòa Lạc (NIC Hòa Lạc), dưới sự chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NIC đã phối hợp cùng Công ty CP Giáo dục quốc tế SUN EDU (SUN EDU) tổ chức khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về rhiết kế vi mạch dành cho giảng viên các trường đại học khu vực Hà Nội và kỹ sư tại các công ty công nghệ muốn nâng cao năng lực thiết kế vi mạch (Digital Design – Custom IC Training).
Khóa đào tạo này sẽ tập trung vào việc hướng dẫn kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật Digital Design trên phần mềm thiết kế vi mạch Innovus nổi tiếng của Cadence, tạo cơ hội cho các giảng viên nắm vững và ứng dụng kiến thức hiện đại vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu…
Sự kiện có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch Tập đoàn Nvidia, tỷ phú Jensen Huang, được biết đến như một 'ông trùm' trong làng sản xuất chip AI của thế giới.
Ngoài các tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ đang đổ vốn đầu tư về Việt Nam tại các lĩnh vực vi mạch điện tử, CNTT, công nghệ cao, hiện nay ngành công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ cũng đang đặc biệt quan tâm đến thị trường này.
Lãnh đạo Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ cùng các doanh nghiệp hàng đầu như Intel, Synopsys, Ampere Computing, Marvell, ARM… đã thăm và làm việc tại Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 8/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Anh Thi, Trưởng ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh tiếp ông John Neuffer, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA), cùng đại diện các doanh nghiệp Intel, Synopsys, Ampere Computing, Marvell.
Ông Jonh Neuffer - Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) - đánh giá cao mô hình đào tạo của Việt Nam, coi đây là mô hình có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn và là môi trường tốt để thu hút đầu tư và đề nghị tiếp tục đẩy mạnh.