Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi vì chứa thành phần không công bố, gây lo ngại về nguy cơ với sức khỏe người dùng.
Kết quả kiểm nghiệm mẫu sản phẩm dầu gội vi phạm giới hạn vi sinh vật và chứa 2-Phenoxyethanol, thành phần không có trong công thức đã đăng ký công bố.
Ngày 20/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng thông báo ban hành lệnh cấm sử dụng bisphenol A (BPA), trong các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm và đồ uống.
Ngoài các biện pháp truyền thống được ngành y khuyến cáo, ngày nay, nhiều cha mẹ còn sử dụng các sản phẩm mới đã được kiểm định an toàn để phòng chống muỗi đốt trẻ.
Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA) ngày 30/10 thông báo đã phát hiện hàng trăm sản phẩm mỹ phẩm chứa hóa chất nguy hiểm đang được bày bán trên khắp châu Âu.
Ra mắt người tiêu dùng trong thời điểm dịch sốt xuất huyết có xu hướng tăng mạnh, Tã quần xua muỗi và Khăn lau xua muỗi Bobby Antimos nhanh chóng ghi điểm nhờ những tính năng ưu việt.
Ngành gia vị Ấn Độ đang đối mặt với đợt kiểm tra gắt gao sau khi phát hiện Ethylene Oxide - chất khử trùng độc hại trong sản phẩm của hai thương hiệu địa phương nổi tiếng.
Một số nhà lập pháp Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực tăng cường luật dự kiến về ô nhiễm vi nhựa, sau khi hàng triệu hạt vi nhựa trôi dạt vào bờ biển vùng Galicia, phía Tây Bắc Tây Ban Nha.
Dệt may là ngành gây ô nhiễm thứ 2 trên hành tinh, chỉ sau dầu mỏ. Mỗi năm, lĩnh vực này tạo ra giá trị sản phẩm thu về hàng nghìn tỷ USD, nhưng nghiên cứu của Tổ chức phi lợi nhuận Silent Spring Institute (SSI - Mỹ) từng phát hiện 'hóa chất vĩnh cửu' có trong gần 60% hàng dệt may dành cho trẻ em, với hơn 9.000 hợp chất trong quần áo, vỏ gối, chăn màn... dù được dán nhãn 'thân thiện với môi trường' nhưng vẫn chứa hợp chất PFAS độc hại.
Tác động sức khỏe do tiếp xúc với chì đã được cảnh báo với hơn 5 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới và chỉ số thông minh ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn cầu bị mất khoảng 765 triệu điểm.
Quyết định này dựa trên kết quả đánh giá an toàn toàn diện được thực hiện bởi Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu và Cơ quan Hóa chất châu Âu, cùng quá trình bỏ phiếu của các Quốc gia Thành viên.
Ngày 7/2, Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu xem xét đề xuất về việc cấm các loại 'hóa chất vĩnh cửu' (PFAS) vốn đang được sử dụng rộng rãi và đưa vào một trong những quy định quan trọng nhất của khối đối với ngành công nghiệp hóa chất.
Ngày 7/2, Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu xem xét đề xuất về việc cấm các loại 'hóa chất vĩnh cửu' (PFAS) vốn đang được sử dụng rộng rãi, và đưa vào một trong những quy định quan trọng nhất của khối đối với ngành công nghiệp hóa chất.
Mức giới hạn dư lượng cho phép chất Ethylen Oxyde trong từng loại thực phẩm ở mỗi quốc gia, khu vực đưa ra là khác nhau.
Sản phẩm mì Omachi nhập khẩu từ Việt Nam vừa bị cơ quan chức năng Đài Loan thu hồi để tiêu hủy do chứa Ethylene Oxide chưa được kiểm duyệt trong gói gia vị, theo CNA.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) vừa tiếp nhận báo cáo của Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam về việc mở rộng chương trình thu hồi tự nguyện sản phẩm kem Haagen Dazs.
Nhà sản xuất General Mills đã đưa ra quyết định thu hồi sau khi phát hiện một lượng vết othylene oxide (ETO) trong hai lô kem Haagen-Dazs tại Đài Loan (Trung Quốc).
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Cục CT&BVNTD), Bộ Công Thương vừa tiếp nhận báo cáo của Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam (Công ty) về việc mở rộng chương trình thu hồi tự nguyện sản phẩm kem Haagen dazs.
Quyết định thu hồi được đưa ra sau khi nhà sản xuất General Mills phát hiện một lượng Ethylene Oxide trong hai lô kem Haagen Dazs tại Đài Loan.
Ngày 22/8, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng thông báo về việc mở rộng thu hồi sản phẩm kem Haagen dazs do Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam nhập khẩu và phân phối.
Nhà sản xuất kem Haagen dazs mở rộng chương trình thu hồi sản phẩm do lo ngại nguyên liệu không đảm bảo an toàn.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) thông báo đã tiếp nhận báo cáo của Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam (TP.HCM) về chương trình thu hồi tự nguyện sản phẩm kem Haagen Dazs vị vani.
Thương hiệu kem Haagen Dazs được quyết định thu hồi sau khi phát hiện một lượng vết Ethylene Oxide (ETO) trong hai lô Haagen-Dazs tại Đài Loan.
General Mills đã đưa ra quyết định thu hồi sau khi phát hiện một lượng vết Ethylene oxide (ETO) trong hai lô kem Haagen Dazs tại Đài Loan (Trung Quốc).
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng thông báo về việc giám sát chương trình thu hồi sản phẩm kem Haagen dazs vị vani do Công ty Thực phẩm Ân Nam phân phối.
Chương trình thu hồi tự nguyện sản phẩm kem Haagen dazs vị Vani do Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam nhập khẩu và phân phối tại thị trường Việt Nam gồm 7.953 hộp kem Haagen dazs vị Vani (loại 473ml và 100ml) sản xuất tại Pháp, đều có hạn sử dụng trước ngày 7/3/2023...
Sản phẩm kem Haagen dazs vị Vani do Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam nhập khẩu và phân phối do gặp vấn đề về nguyên liệu.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vừa thông báo về việc giám sát chương trình thu hồi sản phẩm kem Haagen dazs vị Vani của Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam nhập khẩu và phân phối.
Thị trường EU liên tục đặt ra những quy định mới với những yêu cầu cao hơn đòi hỏi hàng Việt Nam cần thích ứng 'tiêu chuẩn xanh' của thị trường này.
Nhiều chất hóa học có trong các đồ gia dụng và có hại cho sức khỏe sẽ bị Liên minh châu Âu (EU) cấm lưu hành.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển khuyến cáo doanh nghiệp đang sử dụng Glyphosate trong sản xuất, nông nghiệp và xuất khẩu sang EU nên có những điều chỉnh phù hợp trong thời gian tới.
Các doanh nghiệp Việt Nam đang sản xuất các sản phẩm xuất khẩu sang Bắc Âu có sử dụng 4 chất mới được thêm vào cần lưu ý tuân thủ các quy định của ECHA đối với các chất bị liệt vào Candidate list.
Ủy ban châu Âu (EC) khẳng định mục tiêu của lệnh cấm này là bảo vệ sức khỏe người có hình xăm trên cơ thể.
Các tờ báo của Ailen đăng tin, nước này đã thu hồi nhiều loại sản phẩm có chứa ethylene oxide, không chỉ là mỳ ăn liền. Họ cũng đưa ra những nhận định về nguồn gốc của chất này trong thực phẩm.
Sau bê bối hạt mè nhập khẩu từ Ấn Độ nhiễm Ethylene Oxide, thị trường châu Âu đã đưa ra hàng loạt biện pháp khắc phục, siết chặt kiểm soát dư lượng chất cấm trong thực phẩm.
Theo FSAI, Ethylene Oxide có trong mỳ Hảo Hảo bị thu hồi được Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA) phân loại là chất gây đột biến, chất gây ung thư và chất độc hại gây vô sinh.