Những di sản như tháp nước Hàng Đậu, Nhà máy Xe lửa Gia Lâm đã được 'đánh thức' và thu hút hàng trăm ngàn du khách tới tham quan, trải nghiệm
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...
Đi du lịch bằng tàu hỏa để trải nghiệm những điều thú vị, thưởng ngoạn phong cảnh đẹp thiên nhiên đang là xu hướng yêu thích của khách du lịch. Đáng chú ý, việc tổ chức được đoàn tàu du lịch chạy hàng ngày giữa Huế - Đà Nẵng và ngược lại để phục vụ du khách, kết nối các vùng đất di sản miền Trung đang rất được chờ đợi.
Thủ đô Hà Nội - 'nơi lắng hồn núi sông', kết quyện nhiều tinh hoa văn hóa của cả nước, được mệnh danh là 'Thủ đô di sản'. Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di sản văn hóa được kiểm kê. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, thực tế, Hà Nội còn nhiều di sản quý chưa được quan tâm bảo tồn, phát huy tương xứng, trong đó có các di sản công nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội Mông Cổ G. Zandanshatar cho rằng rằng hai nước có mối quan hệ sâu sắc về lịch sử, di sản, văn hóa và mối quan hệ truyền thống hữu nghị.
Lấy con người làm trung tâm; bảo tồn và phát huy giá trị di sản bằng công nghệ và chuyển đổi số; phát triển xanh để xây dựng quốc gia hùng cường, thịnh vượng, người dân mạnh khỏe và hạnh phúc. Đây là những kinh nghiệm được các đại biểu trong và ngoài nước chia sẻ trong khuôn khổ hội nghị thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 đang diễn ra tại Hà Nội.
Dragon Ocean Đồ Sơn không chỉ hội tụ hệ tiện ích 'tất cả trong một' mà còn là mắt xích kết nối cung đường di sản, kỳ vọng góp phần nâng tầm diện mạo du lịch khu vực.
Nền nhiệt miền Bắc giảm sâu; Giá xăng tăng; Gạo ST25 lần thứ 2 đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới; Hà Nội làm hồ sơ đề nghị ghi danh di sản quốc gia cho nghề nấu phở; Hoàn tất việc nâng cấp sân bay Điện Biên...
Theo Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, chủ đề xuyên suốt lễ hội với tên gọi 'Dòng chảy' biểu đạt sức sáng tạo không bao giờ dừng.
Ngày 29-11, tại Nhà Văn hóa 3-2 tỉnh (thành phố Nam Định), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) phối hợp với Cục Di sản văn hóa (Bộ VH, TT và DL) tổ chức Hội nghị Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
AB InBev Việt Nam thăng hạng trong danh sách Công ty làm việc tốt nhất Việt Nam 2023
Sáng 30/11, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ có buổi nói chuyện cùng cán bộ, đảng viên và người lao động ngành Ngân hàng về định hướng xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Kiến trúc điện Kính Thiên được giải mã bởi Viện Nghiên cứu Kinh thành là một tòa điện xây dựng trên cấp nền cao, quy mô to lớn với diện tích 1.188 m2, dài 9 gian, rộng 6 gian, có 60 cột gỗ. Bộ khung mái thuộc loại kiến trúc đấu củng, trùng diêm, trên mái lợp ngói rồng men vàng đặc sắc…
Henry Kissinger, nhà ngoại giao Mỹ lừng danh, có nhiều động thái liên quan Chiến tranh Việt Nam, quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc và Trung Đông, qua đời ngày 29/11 (giờ Mỹ) ở tuổi 100, để lại một di sản đồ sộ, phức tạp.
Khi xác định lấy di sản văn hóa tộc người làm tài nguyên và nguồn lực cho du lịch văn hóa thì điều quan trọng là phải có những di sản đủ sức hấp dẫn. Tuy nhiên, di sản không thể tự chạy đến với chúng ta và bản thân di sản cũng không phải ngay lập tức đã hội đủ những điều kiện mà du khách mong muốn. Vì vậy, việc tìm kiếm, phát hiện, thẩm định, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản ngày càng đẹp lên cả về nội dung, hình thức thì di sản mới đủ sức biến thành 'tư liệu sản xuất' cho ngành du lịch văn hóa.
Lại một mùa mưa bão nữa đang đến mang theo bao nỗi lo lắng về hệ thống tường thành đá tại di sản thế giới Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
Với quy mô tổ chức lớn, hơn 60 sự kiện văn hóa nghệ thuật cùng sự tham gia của hơn 200 nghệ sĩ, kiến trúc sư đã 'đánh thức' giá trị di sản công nghiệp, đem đến không gian trải nghiệm độc đáo, mới lạ cho người dân và du khách.
Những trận mưa lớn gây ngập lụt dài ngày và sự khai thác di sản quá mức đang khiến Phố cổ Hội An đối mặt với nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng cũng như mất dần 'hồn phách phố cổ.'
Ngày 29/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị – Hội thảo – Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Tại buổi giới thiệu Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng cho biết, Hà Nội đang xây dựng hồ sơ đề nghị nghề phở ở Thủ đô là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngày 29/11, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị - hội thảo 'Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.
Sau 12 ngày diễn ra sự kiện, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm nay không chỉ giúp đánh thức các di sản mang giá trị văn hóa đặc sắc, mà còn ghi dấu sự quan tâm đặc biệt của công chúng Thủ đô đối với các hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Chúng ta hãy cùng nhìn lại những con số ấn tượng tại lễ hội.
Với 4 cây cổ thụ vừa được công nhận là cây Di sản Việt Nam, một ngôi đình cổ ở huyện Nho Quan đang sở hữu số cây Di sản nhiều nhất Ninh Bình.
Lấy con người làm trung tâm; bảo tồn và phát huy giá trị di sản bằng công nghệ và chuyển đổi số; phát triển xanh để xây dựng quốc gia hùng cường, thịnh vượng, người dân mạnh khỏe, hạnh phúc. Đây là những kinh nghiệm được chia sẻ tại Hội thảo thành phố thông minh ở Châu Á.
Từ năm 2005, khi bắt đầu tham gia Công ước 2003, Việt Nam luôn là thành viên tích cực và có trách nhiệm trong việc thực hiện và thúc đẩy sự phát triển của Công ước tại Việt Nam.
Đó là chủ đề của buổi hội thảo diễn ra chiều 29/11 tại không gian Lan viên cố tích 2 – Điểm hẹn liên văn hóa, số 94, 96, 98 Bạch Đằng, TP. Huế.
Ngày 29/11, tại tỉnh Nam Định đã diễn ra các chương trình Hội nghị-Hội thảo-Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.
Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội đã khép lại với màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc, thể hiện tinh thần của một thành phố giàu giá trị văn hóa, di sản. Đặc biệt, BST áo dài với những gam màu rực rỡ, phom dáng truyền thống và được thiết kế thủ công tỉ mỉ của NTK Vũ Việt Hà, đã khiến nhiều người xem ấn tượng.
Ngày 29-11, Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL phối hợp UBND tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị - Hội thảo - Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023), đánh giá hiệu quả thực hiện công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều cách làm sáng tạo, nhằm khai thác tối đa lợi thế về giá trị di sản văn hóa, bản sắc văn hóa và con người Kinh Bắc, tạo đà cho du lịch phát triển.
Nhiều tỉnh, thành phố đã xây dựng chương trình hành động nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của Nhân loại.
Ngày 29/11, đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, đại diện nhiều cộng đồng trên cả nước cùng hội tụ tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) tham gia Hội nghị - Hội thảo Thực hành di sản Kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Ngày 29-11, Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL phối hợp UBND tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị - Hội thảo - Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023), đánh giá hiệu quả thực hiện công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập ngành Lâm nghiệp Việt Nam (1-12-1945/1-12-2023), tại Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam (Hà Nội) đang diễn ra triển lãm 'Rừng Việt Nam – di sản thiên nhiên bền vững'.
Giới trẻ Hà thành vừa trải qua 2 tuần tràn đầy cảm hứng với các triển lãm, buổi trình diễn nghệ thuật tại các di sản trăm tuổi của Thủ đô. Không chỉ có nơi để 'sống ảo' bất tận, những triển lãm này đem lại nhiều hơn thế, là nơi để chữa lành, truyền cảm hứng về văn hóa - lịch sử... Đó cũng là lý do Gen Z Hà thành ngóng đợi thêm nhiều di sản sẽ được 'đánh thức' theo cách mới lạ này.
Sau gần 5 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế giai đoạn 1 đã tiến hành di dời hơn 5.000 hộ dân và từng bước trả lại không gian, diện mạo vốn có cho Khu di sản Huế. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tập trung triển khai các thủ tục phê duyệt giai đoạn 2 của dự án.