Vốn được mệnh danh là vùng đất quanh năm lễ hội, Lào Cai là nơi có 25 nhóm ngành dân tộc sinh sống, trong đó, có nhiều tộc người thiểu số mang bản sắc rất riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu. Những ngày này, hòa chung không khí các ngày lễ lớn trong tháng 5, không chỉ trong năm nay mà từ nhiều năm trước, tại các điểm đến nổi bật như Khu du lịch quốc gia Sa Pa, cao nguyên trắng Bắc Hà, điểm du lịch cộng đồng xã Y Tý (huyện Bát Xát), hay điểm du lịch xanh Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên) đều diễn ra chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc. Đây không chỉ là ngày hội của người dân địa phương, mà còn được nâng tầm trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách đến với mảnh đất biên cương Lào Cai.
Những ngày này, tại không ít làng bản ở các huyện biên giới của tỉnh Lai Châu, hạnh phúc đang ngập tràn trong những căn nhà mới khánh thành, được đưa vào sử dụng cách đây chưa lâu. Không chỉ một nhà, hai nhà; cũng không phải một chục hoặc vài ba chục ngôi nhà mà là hơn 2.300 ngôi nhà đã và đang được hình thành từ những tấm lòng quân dân 'cá - nước' mặn nồng...
Một bức ảnh chân dung đầy cảm xúc về một phụ nữ người Dao ngồi thêu bên cháu gái trong một gian nhà tối đầy khói đã giành chiến thắng trong Cuộc thi Nhiếp ảnh của tạp chí du lịch nối tiếng thế giới National Geographic Traveller (Anh) năm 2025.
Bức ảnh một người phụ nữ Dao Đỏ ngồi cạnh cháu trong một căn phòng tối, đầy khói chụp tại Lào Cai đã giành chiến thắng trong cuộc thi ảnh 2025 của National Geographic.
Với niềm đam mê dành cho nghệ thuật hóa trang, Nguyễn Nguyễn Khánh Vy (Vycactii) đang dần khẳng định mình như một gương mặt trẻ nổi bật trong cộng đồng những người yêu thích cosplay.
Bức chân dung một người phụ nữ Dao Đỏ ngồi cạnh chắt trong một căn phòng tối, đầy khói chụp tại Lào Cai đã giành chiến thắng trong cuộc thi ảnh 2025 của National Geographic.
Trong những năm qua, tỉnh luôn đổi mới công tác dân tộc, xem đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những đổi mới này không chỉ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân mà còn góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn, từ đó tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững.
Vụ việc một du khách trèo lên ngai vua triều Nguyễn tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) đang gây bức xúc trong dư luận. Hành vi này không chỉ thể hiện sự thiếu ý thức mà còn phản ánh một thực trạng đáng lo ngại hơn: tính thiêng của di sản đang bị xem nhẹ trong chính không gian từng được gìn giữ như chốn tôn nghiêm.
Người Dao cư trú chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, được chia thành nhiều nhóm khác nhau như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang, Dao Tiền…
Thôn Chiến Thắng hiện lên giữa núi rừng Tây Côn Lĩnh hùng vĩ, nơi những người phụ nữ Dao Đỏ vẫn miệt mài bên khung cửi, dệt nên những bộ trang phục truyền thống rực rỡ.
Chợ phiên ở Cao Bằng thường 5 ngày diễn ra một lần, hàng hóa hầu hết là nông sản địa phương hay nông cụ sản xuất do chính bàn tay người dân làm ra. Tại chợ phiên, đồng bào các dân tộc mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình, tạo nên những sắc màu đặc trưng, một vườn hoa đa sắc màu, một vẻ đẹp truyền thống. Qua đó, tạo sự gắn bó, kết nối giữa các dân tộc, góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh.
Ở thôn Bản Biến, xã Phúc Sơn (Lâm Bình) giữa căn nhà lợp mái cọ đơn sơ nép mình dưới tán rừng đại ngàn, bà Phùng Thị Tòng vẫn đều đặn từng đường kim mũi chỉ, lặng lẽ gìn giữ và truyền dạy nghề thêu trang phục truyền thống cho con cháu trong bản Dao nơi đây.
Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận Cây di sản Việt Nam quần thể cây nghiến tại thôn Bản Biến, xã Phúc Sơn, huyện Lâm Bình.
UBND huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vừa tổ chức 'Liên hoan Văn hóa - Hành trình nối nhịp quê hương năm 2025' với nhiều hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc nhằm quảng bá, giới thiệu về hình ảnh về vùng đất, con người Hà Quảng gắn với phát triển du lịch.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Thái Nguyên, Nghệ An vừa liên tiếp kiểm tra, phát hiện và xử lý nhiều vụ kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc trên địa bàn.
Đội Quản lý thị trường số 2 sẽ tiếp tục các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường kiểm tra kiểm soát để kịp thời phát hiện vi phạm, đấu tranh ngăn chặn vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
Từ ngày 25 – 30/4 tại thành phố Bắc Kạn sẽ diễn ra Tuần lễ du lịch với chủ đề 'Sông Cầu – Nơi ngọn nguồn hội tụ', với điểm nhấn là đêm khai mạc ở sân khấu nổi trên Sông Cầu.
Với chủ đề 'Tràng An di sản ngàn năm - hồn thiêng sông núi', Lễ hội Tràng An năm 2025 được tổ chức vào hôm nay (13/4) với nhiều hoạt động đặc sắc.
Ngày 1/4/1964, số báo đầu tiên của Báo Cao Bằng được ấn hành đúng dịp kỷ niệm 34 năm Ngày thành lập Chi bộ Nặm Lìn - Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh. Báo Cao Bằng số 1, ra 6 trang với chủ đề đậm nét: Kỷ niệm 34 năm Ngày thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh, chào mừng Báo Cao Bằng ra số đầu tiên. Trên trang nhất đăng thư của Ban Thường vụ Tỉnh ủy gửi 'Toàn thể các đồng chí đảng viên, cán bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh' và các bài: 'Chào mừng Báo Cao Bằng ra đời', 'Ba mươi tư năm trưởng thành và lớn mạnh của Đảng bộ ta'.
Hơn 20 năm kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, bản lĩnh, ý chí và tinh thần trách nhiệm của cựu chiến binh Lò Văn Cường, xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai vẫn sục sôi như thời còn trong quân ngũ. Anh luôn tiên phong, gương mẫu, tỏa sáng phẩm chất cao quý của Bộ đội Cụ Hồ.
Từ sáng sớm, hàng nghìn người đổ về nơi tổ chức concert Anh trai vượt ngàn chông gai. Nhiều khán giả mặc áo dài cách tân theo khuyến khích của ban tổ chức.
'Nghe có vẻ lạ, nhưng quãng thanh xuân sống ở Việt Nam là điều tôi cảm thấy tự hào nhất trong cuộc đời', du khách Chris Wallace chia sẻ trên Travel Leisure.
Trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam là di sản văn hóa tồn tại từ ngàn đời thông qua quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt văn hóa, mang đậm bản sắc và chứa đựng những giá trị nghệ thuật, lịch sử... các dân tộc. Trang phục truyền thống của người Dao Tiền cũng vậy, không quá rực rỡ với gam màu chủ đạo là sắc chàm, pha lẫn sắc đỏ và hoa văn tinh tế đã tạo nên sự độc đáo. Điều đặc biệt làm nên sự khác biệt nằm ở nghệ thuật in hoa văn bằng sáp ong trên vải trước khi may thành bộ trang phục hoàn chỉnh.
Những ngày này, vườn lê cổ thụ tại xã Hồng Thái (Na Hang, Tuyên Quang) đua nhau bung nở hoa 'trắng như tuyết' đang thu hút số đông người dân, du khách trong nước và quốc tế tới tham quan, chụp hình.
Hà Giang trong mắt anh Huỳnh Quyết Thắng, 43 tuổi, đến từ TPHCM, là vùng đất của những dãy núi trùng điệp, các khúc cua hiểm trở và giàu cảm xúc. Với vai trò phụ trách nhóm đạp xe Cào Cào Adventures, anh đã có nhiều kỷ niệm đáng nhớ trong những hành trình chinh phục nơi đây.
Có dịp tham dự Ngày hội Văn hóa các dân tộc năm 2024, chúng tôi được chứng kiến trích đoạn trình diễn lễ đón dâu về nhà chồng của người Dao Đỏ, xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Trong đoạn trích lễ rước dâu về nhà chồng, các thành viên trong đoàn rước dâu đều mặc trang phục truyền thống của người Dao Đỏ. Đặc biệt là trang phục của cô dâu đã thu hút mọi ánh nhìn bởi sắc đỏ rực rỡ trên bộ trang phục tạo nên điểm nhấn ấn tượng độc đáo trong buổi lễ.
Từ ngày 7/3/2025 đến 15/3/2025, Lễ hội Hương Sắc Na Hang chính thức diễn ra, mang đến không gian văn hóa rực rỡ và khoảnh khắc thiên nhiên đẹp say lòng người. Đây là thời điểm hoa lê nở rộ, phủ trắng khắp các bản làng, núi rừng.
Người Dao ở Cao Bằng gồm hai ngành là Dao Đỏ và Dao Tiền. Người Dao có tri thức dân gian rất phong phú và đặc sắc. Những tri thức dân gian của người Dao được ghi chép bằng chữ Nôm Dao và được lưu giữ trong các gia đình qua nhiều thế hệ. Với quan niệm vạn vật hữu linh, đời sống văn hóa tinh thần của người Dao luôn gắn với các nghi lễ được ghi chép cẩn thận trong sách cổ.
Trong đời sống cộng đồng người Dao, đầu xuân năm mới đồng bào thường có những tục kiêng như: kiêng một số con giáp, kiêng Dần (kình diền), kiêng Mão (kình mảo)... đến kiêng gió (kình giảo), kiêng sấm sét (kình pờ câu).
Giữa không gian thiên nhiên của cao nguyên đá Hà Giang, show diễn Hỷ Sắc Lạc Hồng của thương hiệu thời trang Bigally đã mang đến những trang phục cưới thổ cẩm rực rỡ được cách điệu tinh tế, đầy mới mẻ.
Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 Bùi Thị Xuân Hạnh diện trang phục cưới thổ cẩm của người H'Mong trong chương trình 'Hỷ Sắc Lạc Hồng' tại Hà Giang.
Không chỉ là thời trang, lần đầu tiên, vẻ đẹp của văn hóa truyền thống các tộc người thiểu số Việt Nam đã được khắc họa đầy đủ và sống động qua việc tái hiện một phần nghi lễ cưới đặc trưng...
Trứng khan hiếm, người Mỹ chuyển sang tự nuôi gà trong sân nhà; Thu gần trăm triệu mỗi ngày từ bán hoa kèm Baby Three 'mắt ướt' dịp Valentine; Độc đáo lễ hội 'tắm than' của người Dao Đỏ ở Sa Pa...
Trong đời sống cộng đồng người Dao, đầu xuân năm mới đồng bào thường có những tục kiêng như: kiêng một số con giáp, kiêng Dần (kình diền), kiêng Mão (kình mảo)... đến kiêng gió (kình giảo), kiêng sấm sét (kình pờ câu).
Lễ hội Đền Thượng năm 2025 diễn ra từ ngày 10/02 đến 12/02/2025 (tức từ ngày 13 đến 15 tháng Giêng âm lịch) tại thành phố Lào Cai. Lễ hội không chỉ là dịp tưởng nhớ công lao của Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mà còn là cơ hội để tôn vinh và giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc Tày, Xa Phó và Dao Đỏ, thu hút đông đảo du khách tham quan.
Trong đời sống cộng đồng người Dao, đầu xuân năm mới đồng bào thường có những tục kiêng như: kiêng một số con giáp, kiêng Dần (kình diền), kiêng Mão (kình mảo)... đến kiêng gió (kình giảo), kiêng sấm sét (kình pờ câu).
Lồng tồng là lễ hội truyền thống trong tín ngưỡng đồng bào dân tộc Tày, với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Phát huy giá trị lễ hội, năm nay huyện tiếp tục chú trọng trình diễn, bảo tồn văn hóa vật thể, phi vật thể, văn hóa dân tộc, tạo nên một Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa đậm đà bản sắc.
Khi đất trời chuyển mình đón những cơn gió lạnh, hoa mận, hoa đào đua mình khoe sắc trên khắp các bản làng vùng cao cũng là lúc đồng bào Dao Đỏ huyện Nguyên Bình chuẩn bị mọi thứ chu đáo để đón một năm mới với những nét riêng, mang đậm bản sắc dân tộc.
Mặc dù dân số ít nhưng cộng đồng các dân tộc ở Bắc Kạn sở hữu bản sắc văn hóa hết sức đậm đà. Bản sắc ấy ẩn sâu trong các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, mang lại nhiều nét độc đáo cho vùng cao Bắc Kạn. Nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc đã được triển khai thực hiện, trong đó đặc biệt chú trọng gắn với phát triển du lịch, mục tiêu mũi nhọn mà tỉnh đã lựa chọn.
Các học sinh đã có phần thể hiện mãn nhãn, ấn tượng tại đêm chung kết cuộc thi Tìm kiếm đại sứ văn hóa Việt Nam quốc tế.
Với sự quyết liệt chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là sự chung tay góp sức của nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, trong đó có sự nỗ lực phấn đấu của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), công cuộc giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội của tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả tích cực.
Trong quá trình hình thành và phát triển, đồng bào Dao Đỏ đã sáng tạo, gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa riêng biệt. Trong đó, chiếc mũ đội đầu của trẻ em là một trong những yếu tố tạo nên nét độc đáo, khác biệt, thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa của dân tộc Dao Đỏ.
Bên cạnh những buổi tiệc tùng, thăm hỏi gia đình và bạn bè, nhiều người lựa chọn du lịch để tận hưởng không khí tết.
Sa Pa - thị xã mờ sương của tỉnh Lào Cai từ lâu đã trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ với du khách trong nước, mà còn với bạn bè quốc tế. Những nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của dãy Hoàng Liên Sơn và khí hậu mát mẻ quanh năm đã tạo nên sức hút khó cưỡng của vùng đất này. Tuy nhiên, đằng sau sự phát triển vượt bậc của ngành du lịch tại đây, Sa Pa đang đối mặt với những thách thức lớn, nhiều trong số đó vẫn chưa tìm được lời giải thỏa đáng.
Chuỗi sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch trong lễ hội mùa Đông 2024 và lễ hội mùa Xuân 2025 tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai sẽ được tổ chức từ nay đến hết tháng 3-2025.