Khi Indonesia và Thái Lan bắt đầu gỡ bỏ dần các hạn chế COVID-19 sau khi số ca mắc giảm, các chuyên gia y tế cảnh báo các ca nhiễm mới có thể tăng trở lại khi tỷ lệ tiêm chủng vẫn còn thấp.
Tỷ lệ tiêm chủng cao giúp Singapore có thêm bước tiến mới trong lộ trình hướng đến việc sống chung với Covid-19 và tái mở cửa, giữ vị thế trung tâm kinh tế toàn cầu.
Các chính phủ ở châu Á, châu Âu và Mỹ đang khuyến khích người dân chuyển sang trạng thái bình thường mới.
Trong khi phần lớn thế giới học cách chung sống với Covid-19, Trung Quốc quyết đuổi cùng diệt tận Covid-19, một hướng tiếp cận có thể khiến nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới bị cô lập thêm nhiều năm
Phần lớn sự chú ý của thế giới đang tập trung vào vaccine Covid-19, nhưng các loại thuốc điều trị căn bệnh này cũng rất quan trọng nếu con người muốn kiểm soát đại dịch.
Làn sóng dịch mới tại những nước áp dụng biện pháp chống dịch 'không ca mắc COVID-19' như Australia và Trung Quốc cho thấy dường như biến thể Delta đã phá vỡ được vòng phòng thủ và khiến hai nước này phải xem xét điều chỉnh chính sách.
Bộ Y tế Singapore hôm qua (27/7) cho biết, nước này đã ghi nhận thêm 55 trường hợp nhiễm COVID-19 không có liên kết trong 136 ca nhiễm mới trong ngày tại địa phương. Điều này đang dấy lên nhiều lo lắng về một mối nguy cơ mới đối với nước này.
Anh đã gần nới lỏng mọi hạn chế. Đức cho phép người đã tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ đi lại mà không cần cách ly. Nhiều trung tâm mua sắm vẫn hoạt động tại Singapore.
Giới chức nhiều nước đang chủ trương 'sống chung với đại dịch Covid-19'. Tuy nhiên, một số nhà khoa học cho rằng vẫn còn quá sớm để áp dụng cách tiếp cận này, theo New York Times.
Singapore chọn cách mở cửa thận trọng, song hành mục tiêu kinh tế và chống dịch. Anh thì quá chú trọng vào vấn đề kinh tế khiến dịch có nguy cơ bùng lại.
Tuy cùng hướng tới 'chung sống với Covid-19', Anh và Singapore - 2 nước cùng có thành công bước đầu trong tiêm chủng - rẽ theo 2 hướng hoàn toàn khác nhau để đạt được mục tiêu ấy.
Giáo sư Dale Fisher, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm ở Đại học Quốc gia Singapore (NUS), nói cần có biện pháp cứng rắn để răn đe hành vi vi phạm khi thực hiện cách ly F1 tại nhà.
Số ca tử vong trên toàn cầu đã vượt mốc 4 triệu trong bối cảnh bất bình đẳng về tiếp cận vắc-xin Covid-19 khiến các quốc gia nghèo chật vật trước biến thể mới
Sự chú ý của thế giới đang tập trung vào việc liệu vaccine Covid-19 có làm giảm sự lây nhiễm và tử vong do dịch bệnh khi đối mặt với các biến thể mới như Delta hay không?
Mục đích sau cùng của việc cách ly người nhiễm COVID-19 và trường hợp tiếp xúc gần là chặn đứng chuỗi lây nhiễm, tránh phát sinh ca bệnh mới.
Một chuyên gia y tế có liên kết với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi Hoa Kỳ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc của đợt bùng phát COVID với WHO và cộng đồng khoa học.
Dale Fisher, chuyên gia y tế của WHO vừa hối thúc Mỹ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc dịch Covid-19 với tổ chức này và cộng đồng khoa học.
Một chuyên gia liên quan Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bác sĩ Dale Fisher, kêu gọi Mỹ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc Covid-19.
Một chuyên gia y tế của WHO đã kêu gọi Mỹ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc dịch COVID-19 với tổ chức và cộng đồng khoa học.
Các chuyên gia khẳng định việc cải thiện hệ thống thông gió và chất lượng không khí sẽ làm giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch COVID -19 trong các tòa nhà.
Sự chậm trễ trong việc tiêm mũi vắc xin COVID-19 thứ hai không chỉ cho phép nguồn cung cấp vắc xin hiện có được phân phối rộng rãi hơn, mà còn giúp tăng cường sức mạnh bảo vệ của chúng bằng cách cho hệ thống miễn dịch của cơ thể người có thêm thời gian để đáp ứng với lần tiêm đầu tiên – nghiên cứu mới nhất của Nhóm nghiên cứu vắc xin thuộc Viện Y tế Mayo (Mỹ) khẳng định hôm 23/5.
Sau khi tiêm vaccine cho 1/5 dân số, Singapore đẩy mạnh lan tỏa thông điệp về phòng, chống dịch Covid-19 qua một video âm nhạc, giúp chiến dịch tiêm chủng tiếp tục được diễn ra thuận lợi.
Các quốc gia châu Á, cả nước giàu và nước đang phát triển, đang lần lượt vào cuộc với vaccine ngừa Covid-19...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các biện pháp giãn cách xã hội cần phải được duy trì cho hết năm nay, ngay cả khi các quốc gia triển khai chương trình tiêm chủng diện rộng.
Khác với các nước phương Tây, Indonesia đã lên kế hoạch ưu tiên tiêm phòng vắc xin Covid-19 cho những người lớn tuổi lao động hơn là người cao tuổ, nhằm đạt được khả năng miễn dịch nhanh chóng và phục hồi nền kinh tế.
Cùng với việc ứng dụng công nghệ trong ngăn chặn Covid-19, Singapore đang nghiêm túc áp dụng các quy định an toàn nghiêm ngặt khác để bước vào giai đoạn 3 của quá trình mở cửa lại.
Các du thuyền hạng sang thường là những 'nỗi ám ảnh' về dịch bệnh COVID-19 khi thường xuyên có đông người qua lại và di chuyển ngày dài trên biển nên không thể tiếp cận các hệ thống chăm sóc y tế.
Ngày 9/12, siêu du thuyền 5 sao Quantum of the Seas của Tập đoàn Royal Caribbean đã phải cắt ngắn lịch trình, quay trở lại điểm xuất phát tại Singapore sau khi ghi nhận 1 trường hợp mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Một bác sĩ ở Singapore đã cảnh báo về nguy cơ lây truyền virus SARS-CoV-2 xuyên biên giới thông qua trao đổi nông sản.