Các quốc gia Đông Nam Á tăng cường các biện pháp đối phó với bệnh đậu mùa khỉ

Singapore, Malaysia và các quốc gia khác hiện đang tăng cường các biện pháp giám sát, phòng chống và điều trị đối với bệnh đậu mùa khỉ.

Cảnh báo chủng COVID-19 mới xuất hiện ở châu Á khi Trung Quốc mở cửa lại

Làn sóng bùng phát gần đây trên khắp Trung Quốc cùng với việc đột ngột nới lỏng chống dịch đã khiến nhiều người lo ngại các chủng virus mới có thể xuất hiện.

Lý do Singapore vượt qua làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới nhất

Lần đầu tiên Singapore vượt qua làn sóng lây nhiễm COVID-19 mà không phải áp dụng bất kỳ biện pháp quản lý an toàn phòng dịch cao độ nào, cho thấy khả năng phục hồi chắc chắn của nước này.

Indonesia dỡ hạn chế Covid-19 ở Bali, Singapore cảnh báo làn sóng dịch

Các cơ quan quản lý du lịch ở những đảo Bali, Batam và Bintan thuộc Indonesia gần đây đang vui mừng vì nhiều hạn chế dịch Covid-19 đã được dỡ bỏ.

Có nên tiếp tục bỏ cả núi tiền để xét nghiệm Covid-19?

Đối với nhiều người trên toàn thế giới, việc ngoáy mũi hoặc ngoáy cổ họng để kiểm tra Covid-19 đã trở thành một sự phiền toái quen thuộc.

Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng có thực sự hiệu quả?

VOV.VN - Sau 2 năm ứng phó với đại dịch, các quan chức y tế ở một số quốc gia đang đặt lên bàn cân so sánh giữa tính hiệu quả của việc xét nghiệm Covid-19 hàng loạt với chi phí mà các nước phải bỏ ra để thực hiện biện pháp này.

Nghiên cứu của Singapore: Nguy cơ viêm cơ tim sau khi tiêm vaccine Covid-19 rất thấp

Tỷ lệ viêm cơ tim sau khi tiêm vaccine Covid-19 là rất thấp, chỉ ghi nhận 18 trường hợp trên 1 triệu liều vaccine.

Singapore sắp bỏ hết kiểm dịch Covid-19 để trở lại cuộc sống bình thường

Với phần lớn dân số được tiêm chủng đầy đủ và gần như tất cả đều đủ điều kiện tiêm nhắc lại, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã tuyên bố nới lỏng các biện pháp kiểm dịch trong một 'bước tiến quyết định để sống chung với Covid-19'.

Lý do một số người vẫn bệnh nặng dù nhiễm biến thể 'nhẹ' Omicron

Khi số lượng ca nhiễm Omicron ngày càng tăng, một số người trải qua các triệu chứng nghiêm trọng hơn họ nghĩ.

F0 nhiễm biến chủng nào có nguy cơ tái mắc Covid-19 thấp nhất?

Theo các chuyên gia Singapore, người nhiễm dòng phụ của Omicron có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn những biến chủng khác. Nghiên cứu này khá tương đồng với một số công bố trước đó.

Thế giới Thế giới Nguy cơ tái nhiễm ở những bệnh nhân đã mắc Omicron là rất thấp

Khả năng tái nhiễm của một người đã mắc Omicron là thấp hơn so với những người nhiễm các biến thể khác và thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc xác định nguy cơ tái nhiễm này.

Người từng nhiễm biến thể Omicron liệu có nguy cơ cao tái nhiễm Covid-19?

Theo các chuyên gia Singapore, nguy cơ tái nhiễm Covid-19 ở những người từng nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 hiện không đáng kể, và thấp hơn nhiều so với người nhiễm các biến thể khác.

Người nhiễm biến thể Omicron ít có nguy cơ tái nhiễm trong vài tháng

Theo các chuyên gia Singapore, nguy cơ tái nhiễm ở người nhiễm biến thể Omicron ít xảy ra trong vòng 2-6 tháng đầu tiên song nguy cơ này sẽ tăng nếu nhiễm biến thể khác trước khi mắc Omicron.

Tiêm đủ vaccine phòng Covid-19, liệu đã an toàn để 'xách ba lô lên và đi'?

Hàng tỷ người trên thế giới hiện nay đã được tiêm một hoặc nhiều hơn một liều vắc xin COVID-19. Nhiều người tự tin rằng đã có một cộng đồng 'siêu miễn dịch' ngoài kia và luôn sẵn sàng cho mọi chuyến đi. Nhưng liệu thực tế có phải như vậy?

Nguyên nhân biến thể Omicron lây nhiễm ở trẻ em dễ hơn

Singapore đang chứng kiến làn sóng dịch do biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 khiến số ca mắc COVID-19 ở trẻ em tăng mạnh.

Chuyên gia nhận định Omicron sẽ lây lan mạnh tại Đông Nam Á

Giới chuyên gia nhận định, trong thời gian tới, việc biến thể Omicron lây lan mạnh tại nhiều nước ở khu vực Đông Nam Á là điều khó tránh khỏi.

Đông Nam Á ứng phó với biến thể Omicron

Cũng như các khu vực khác trên thế giới, Đông Nam Á đang phải ứng phó với sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron.

Chuyên gia Singapore nêu các bước chuẩn bị cho sự xuất hiện của biến thể Omicron

Trong bối cảnh biến thể Omicron lây lan tại nhiều nước, trong trường hợp cần thiết, các hạn chế về đi lại và tụ tập sẽ hiệu quả nhất đối với Singapore.

Vì sao Trung Quốc vẫn kiên trì theo đuổi Zero Covid-19?

Mặc dù có tỷ lệ tiêm chủng cao, Trung Quốc vẫn theo đuổi chiến lược phong tỏa, xét nghiệm trên diện rộng và cách ly tập trung bất cứ khi nào có đợt bùng phát dịch Covid-19.

Chuyên gia: Không nên phấn khích và chủ quan nếu tốc độ lây nhiễm COVID-19 giảm

Một chuyên gia Singapore cho rằng không nên lợi dụng tỉ số ca nhiễm hàng tuần giảm như một lý do để bắt đầu chủ quan và nới lỏng các biện pháp giãn cách.

60 giường ICU phô bày thách thức sống chung với dịch ở Singapore

Dù có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu khu vực, Singapore đang đối mặt với đợt dịch Covid-19 chưa từng có. Có lúc đảo quốc sư tử chỉ còn 60 giường chăm sóc đặc biệt (ICU).

Chuyên gia Singapore kêu gọi chính phủ yêu cầu bắt buộc tiêm chủng

Một số chuyên gia y tế ở Singapore đang kêu gọi tiêm chủng bắt buộc khi số ca mắc Covid-19 nghiêm trọng ở những người chưa tiêm vaccine ngày càng tăng.

Các nước ASEAN tăng tốc tiêm chủng vaccine COVID-19 cho người dân

Tính đến ngày 20/9, Indonesia đã tiêm gần 125 triệu liều vaccine, Malaysia đã hoàn thành tiêm chủng cho 80% dân số trên 18 tuổi, trong khi Singapore cũng đã đạt tỷ lệ tiêm 82% dân số.

Nhật Bản tiêm mũi vaccine tăng cường cho người trên 65 tuổi vào đầu năm tới

Ngày 21/9, Bộ trưởng phụ trách chương trình tiêm chủng của Nhật Bản, ông Taro Kono, cho biết nước này sẽ bắt đầu triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 mũi thứ ba cho người cao tuổi vào đầu năm tới.

Singapore có nên lo lắng khi số ca mắc Covid-19 trước nguy cơ tăng theo cấp số nhân?

Theo các chuyên gia, hệ số lây nhiễm SARS-CoV-2 của Singapore hiện gần 1,5, nghĩa là khoảng 2 người mắc bệnh đang lây nhiễm virus cho 3 người khác. Con số này cảnh báo nguy cơ số ca mắc Covid-19 sẽ 'tăng theo cấp số nhân'.

Việt Nam có thể học gì từ Singapore trong quá trình tái mở cửa?

Trao đổi với Zing, giáo sư Dale Fisher cho biết khi mở cửa trở lại ở Singapore, chính quyền bảo vệ kỹ những khu vực dễ bị tổn thương như bệnh viện, nhà dưỡng lão.

Bao giờ có vaccine cho trẻ dưới 12 tuổi?

Cơ thể của trẻ em đang phát triển và có phản ứng riêng biệt, vì vậy chúng ta cần điều trị cho trẻ em theo cách khác với cách đang làm với người lớn.

Chuyên gia Mỹ: Mở cửa TP.HCM có thể thành công nếu thực hiện cẩn trọng

Các chuyên gia thừa nhận khó có thể kéo dài việc giãn cách xã hội, nhưng quá trình mở cửa phải cực kỳ cẩn trọng và từng bước.

Sống chung với COVID-19, Singapore có thể ghi nhận tới 1.000 ca bệnh/ngày

Một mô hình dự đoán số ca COVID-19 trong ngày của Singapore có thể lên tới 1.000 trường hợp trong bối cảnh nước này bắt đầu sống chung với dịch bệnh.

Khi nào có vaccine Covid-19 dành cho trẻ em dưới 12 tuổi?

Hàng trăm triệu người trưởng thành trên thế giới đã được tiêm vaccine ngừa Covid-19 và kết quả cho thấy chúng rất an toàn, hiệu quả trong việc chống lại dịch bệnh. Nhưng kết quả này không thể thay thế cho những nghiên cứu cần được thực hiện ở trẻ em.

Thông tin cần biết về thuốc điều trị COVID-19 được đưa vào phác đồ

Đối tượng dùng thuốc Remdesivir là những người từ 18 đến 65 tuổi có kết quả test RT-PCR dương tính với COVID-19, có các triệu chứng như: Sốt, ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, tê lưỡi...

Loại thuốc điều trị bệnh nhân Covid-19 thể nặng

Remdesivir được dùng cho các F0 diến biến nặng và phải có chỉ định của bác sĩ điều trị.

Bên cạnh vaccine, cần phát triển thuốc điều trị COVID-19

Sau 2 xuất hiện và vẫn đang diễn biến khó lường, với những biến thể mới, các chuyên gia quốc tế đều nhất trí rằng, để 'chung sống' với đại dịch COVID-19 cần đảm bảo 3 yếu tố: xét nghiệm nhanh, chính xác; đảm bảo tỷ lệ tiêm vaccine và phát triển thuốc điều trị.