Giữ rừng vì cuộc sống cộng đồng

Với nhiệm vụ quản lý, bảo vệ gần 43.000 ha rừng trên địa bàn 7 xã, phường, Hạt Kiểm lâm khu vực IX (thị xã Mộc Châu cũ), chủ động phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, chủ rừng và nhân dân triển khai, thực hiện đồng bộ các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng.

Tạo động lực để người dân giữ gìn và phát triển rừng

Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã và đang từng bước khẳng định vai trò, tầm quan trọng khi góp phần quan trọng nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và cải thiện sinh thái rừng tại huyện Phong Thổ. Đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện.

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng hơn 32 tỷ đồng

6 tháng đầu năm, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho 31.918 chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và một số chủ rừng là cộng đồng thôn, xóm, xã, Ban Quản lý rừng đặc dụng với số tiền 32 tỷ 819 triệu đồng.

Hỗ trợ chủ rừng mở tài khoản ngân hàng

Cử cán bộ trực tiếp về cơ sở thông tin các tiện ích tới chủ rừng khi nhận tiền chi trả môi trường rừng qua tài khoản; phối hợp với chính quyền địa phương, ngân hàng tuyên truyền, đôn đốc và hỗ trợ chủ rừng hoàn thiện thủ tục mở tài khoản ngân hàng… là những giải pháp được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đẩy mạnh thời gian qua nhằm nâng cao tỷ lệ chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua tài khoản.

Ngăn chặn tình trạng phát vén rừng làm nương

Thời gian gần đây, tại nhiều huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Sơn La, như: Sốp Cộp, Yên Châu, Mai Sơn, Bắc Yên... tình trạng người dân phát vén rừng để làm nương đang diễn ra ngày càng phức tạp. Tình trạng này không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến tài nguyên rừng mà còn đặt ra thách thức lớn cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường.

Lợi ích kép từ chi trả dịch vụ môi trường rừng

Từ việc nhận trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Bản Lang, huyện Phong Thổ đã được hưởng lợi từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc mà còn góp phần đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.

Quảng Nam bảo vệ rừng bền vững nhờ hiệu quả từ chi trả dịch vụ môi trường rừng

Quảng Nam đang tạo ra nguồn tài chính bền vững từ việc chi trả, giám sát chặt chẽ hàng trăm tỷ đồng tiền DVMTR. Nguồn lực này không chỉ giúp cải thiện sinh kế người dân mà còn củng cố hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ rừng.

Đại hội Đảng bộ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La, nhiệm kỳ 2025-2030

Ngày 12/6, Đảng bộ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La đã tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030. Dự và chỉ đạo Đại hội có đồng chí Mùi Thị Hiền, Phó Bí thư Đảng ủy UBND tỉnh. 48 đảng viên của 7 chi bộ trực thuộc Đảng bộ dự đại hội.

Thực hiện hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Sông Mã có trên 70.100 ha rừng, trong đó 45.015 ha được chi trả dịch vụ môi trường rừng. Thực hiện công khai, minh bạch tiền dịch vụ môi trường rừng giúp các địa phương có thêm nguồn lực xây dựng nông thôn mới, tăng thu nhập, tạo sinh kế cho người dân.

Dân giữ rừng - rừng nuôi dân

Nậm Nhùn là huyện vùng cao biên giới của tỉnh, có diện tích rừng tự nhiên lớn và phân bố chủ yếu ở các xã, bản vùng sâu, vùng xa. Những năm qua, nhờ triển khai hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), trên địa bàn huyện không chỉ giữ vững được màu xanh của rừng mà còn nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.

Đôn đốc các đơn vị nộp tiền dịch vụ môi trường rừng

Thực hiện hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh không chỉ đảm bảo chi trả đúng, đủ, kịp thời cho các chủ rừng, mà còn tập trung đôn đốc các nhà máy, cơ sở thủy điện thực hiện nghĩa vụ nộp tiền ủy thác theo hợp đồng đã ký. Hoạt động này góp phần tăng nguồn thu DVMTR, từ đó nâng đơn giá chi trả, cải thiện thu nhập cho người dân và chủ rừng, thúc đẩy công tác bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại địa phương.

Nâng cao năng lực sử dụng bản đồ số để chi trả dịch vụ môi trường rừng

Sáng 2/6, tại TP Tam Kỳ, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc lớp tập huấn kỹ thuật sử dụng phần mềm Qgis, Mapinfo cho cán bộ kỹ thuật các Ban quản lý rừng, UBND các xã có thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).

Chính sách lâm nghiệp ở Huế: Huy động hiệu quả nguồn lực xã hội và phát triển bền vững

HNN - Thành phố Huế đang có những chuyển biến tích cực trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, một phần lớn nhờ vào các chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc huy động nguồn lực xã hội hóa. Đơn cử, như: Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) và thí điểm chi trả giảm phát thải khí nhà kính (ERPA), không chỉ giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà còn cải thiện đáng kể sinh kế cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước.

Khai thác tiềm năng kinh tế từ rừng

Tiềm năng kinh tế từ rừng của Việt Nam được đánh giá là rất lớn. Tuy nhiên, để khai thác tiềm năng và gặt hái được những thành quả từ nguồn tài nguyên khổng lồ này vẫn còn nhiều rào cản.

Khẳng định vai trò của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam

Thời gian qua, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) tỉnh Quảng Nam đã có nhiều nỗ lực, hoàn thành tốt các mặt công tác, góp phần quan trọng vào việc quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Thúc đẩy phát triển kinh tế rừng

Được ví như kho 'vàng xanh' mang lại đa giá trị, song để biến tiềm năng của rừng thành giá trị kinh tế, các ngành chức năng vẫn còn nhiều việc phải làm. Trong đó, khắc phục bất cập về cơ chế giao trồng, khai thác rừng, cũng như chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR)… là yêu cầu được đặt ra cấp thiết, từ đó thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế vào khai thác, phát triển rừng.

Khó khăn xác định chủ rừng

Chính sách chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã mang lại lợi ích thiết thực cho các chủ rừng, góp phần tạo động lực để người dân tham gia bảo vệ rừng. Tuy nhiên, việc rà soát, xác định diện tích rừng, chủ rừng, lập bản đồ chi trả vẫn khó khăn, ảnh hưởng chi trả DVMTR.

Bảo vệ tốt diện tích rừng

Được hưởng lợi từ tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), người dân xã Tà Tổng (huyện Mường Tè) ngày càng nêu cao ý thức, trách nhiệm trong công tác bảo vệ, chăm sóc rừng. Nhờ đó, những cánh rừng trên địa bàn xã phát triển xanh tốt.

Hiệu quả 'kép' từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), bên cạnh có điều kiện để quản lý, bảo vệ rừng hiệu quả hơn, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) huyện Phước Sơn, Quảng Nam còn giải quyết công ăn việc làm, góp phần vào an sinh xã hội tại địa phương, nhất là người đồng bào dân tộc thiểu số.

Bảo vệ rừng hiệu quả nhờ vào chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có lâm phận quản lý nằm trên 10 xã và 1 thị trấn của huyện Phước Sơn với diện tích hơn 40.309ha rừng tự nhiên, trong đó diện tích Ban làm chủ rừng 39.153ha; thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) 33.475ha. Từ khi có công tác chi trả DVMTR, BQL RPH huyện Phước Sơn đã có thêm điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trong lâm phận.

Cập nhật diễn biến rừng để nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng

Ngay từ đầu năm 2025, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam đã xây dựng các nguồn ảnh viễn thám theo thời gian thực, khoanh vẽ vùng có biến động rừng trong phạm vi cung ứng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) và tổ chức đợt công tác phối hợp, hỗ trợ cập nhật diễn biến rừng (đợt 1).

Phát huy hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn (KBT) loài và sinh cảnh voi Quảng Nam thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) lưu vực thủy điện Khe Diên với diện tích 5.730ha. Toàn bộ diện tích thực hiện tự bảo vệ theo hình thức hợp đồng lực lượng bảo vệ rừng. Hằng năm, Ban này thực hiện xây dựng phương án quản lý bảo vệ, phát triển rừng và hỗ trợ vùng đệm.

Than Uyên đẩy nhanh tiến độ chi trả dịch vụ môi trường rừng

Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) năm 2024, Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) huyện Than Uyên phối hợp với UBND các xã, thị trấn trên địa bàn khẩn trương chi trả, đảm bảo tiến độ, công khai, minh bạch và an toàn. Đến thời điểm này, bà con ở 10/12 xã, thị trấn đã nhận tiền xong.

Những nỗ lực của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam

Trong sự nghiệp bảo vệ 'lá phổi xanh', bảo tồn đa dạng sinh học không thể không kể đến sự đóng góp to lớn, bền bỉ của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) tỉnh Quảng Nam.

Quảng Nam chủ động chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) tỉnh Quảng Nam cho biết, thời gian qua Quỹ đã thực hiện hiệu quả, kịp thời, đúng quy định chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), qua đó giúp công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ, mang lại hiệu quả tích cực.

Điểm sáng trong chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Quảng Nam

Ngày 5/5, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam cho biết, thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được triển khai hiệu quả, đồng bộ trên địa bàn tỉnh, qua đó góp phần quan trọng vào công tác quản lý, bảo vệ rừng (BVR).

Nâng cao năng lực chi trả dịch vụ môi trường rừng

Những năm gần đây, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã trở thành nguồn lực quan trọng góp phần nâng cao thu nhập và khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng. Để nâng cao hiểu biết và trách nhiệm của người dân trong công tác giữ rừng, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã quan tâm bồi dưỡng, tập huấn cho cộng đồng thôn, bản trong thực hiện chi trả DVMTR. Qua đó góp phần thực hiện hiệu quả chính sách, hướng tới quản lý tài nguyên rừng bền vững.

Nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tiền DVMTR

Mới đây, ngày 21/3/2025 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã ban hành Quy trình kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đối với các chủ rừng là cộng đồng thôn, bản (Quy trình kiểm tra, giám sát). Với Quy trình kiểm tra, giám sát này, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đang thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong việc thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường và phát triển rừng bền vững.

Chênh lệch lớn trong đơn giá chi trả dịch vụ môi trường rừng

Dịch vụ môi trường rừng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và duy trì tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là đối với các vùng rừng đầu nguồn như Lâm Đồng. Tuy nhiên, việc chi trả dịch vụ môi trường rừng còn tồn tại bất cập, đặc biệt là sự chênh lệch đơn giá giữa các khu vực. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự điều chỉnh hợp lý trong cơ chế chi trả và tăng cường các chính sách hỗ trợ cho các hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng, nhằm đảm bảo sự công bằng và bền vững trong công tác bảo vệ môi trường rừng.

Động lực để người dân giữ rừng

Những năm gần đây, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã mang lại những kết quả tích cực. Thông qua việc được hưởng tiền DVMTR, người dân và các cộng đồng không chỉ tích cực giữ gìn, phát triển rừng mà còn có thêm điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống; góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Gắn quản lý bảo vệ rừng với chi trả dịch vụ môi trường rừng cho cộng đồng dân cư thôn

Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã và đang mang lại hiệu quả rõ nét cho người dân ở cộng đồng dân cư (CĐDC) thôn tại các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Nhờ nguồn tiền DVMTR đã góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống, giảm tỷ lệ hộ nghèo, bảo đảm an sinh xã hội và trật tự chính trị cho bà con cộng đồng.

Nâng cao chất lượng chi trả dịch vụ môi trường rừng

Những năm qua, tỉnh Điện Biên đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, trong đó, chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đóng vai trò quan trọng. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nâng cao chất lượng chi trả DVMTR, hướng tới sự minh bạch, hiệu quả và bền vững trong công tác bảo vệ tài nguyên rừng.