Đây là vị vua thứ 9 của nhà Nguyễn, nổi tiếng khi có tới hơn 100 phi tần.
Với tài năng, danh xưng 'Kỳ nữ Kim Cương' được ký giả Nguyễn Ang Ca - Báo Tiếng dội dành tặng NSND Kim Cương vào giữa thập niên 1950. Danh xưng này đã theo bà cho đến hôm nay. Giới sân khấu phía Nam vẫn gọi bà là 'Chị Hai', như một người chị cả của rất nhiều thế hệ nghệ sĩ sau này. GS.TS Trần Văn Khê từng nhận định Kim Cương là 'Trăm năm chỉ có một' của sân khấu Nam bộ.
Đình Trung Kiền tọa lạc tại thôn Trung kiền, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc được khởi dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749). Sau đó, vào thời vua Gia Long (1811), đình được sửa chữa một số hạng mục nhỏ.
Không nằm ở vùng đồi núi như những khu lăng mộ vua chúa khác, mộ của mẹ vua Khải Định lại nằm tại vùng đồng bằng. Nơi đây có một thuyết phong thủy lâu đời rất nổi tiếng.
Lăng mộ của mẹ vua Khải Định nằm tại vùng đồng bằng thay vì nằm trên các vùng đồi núi. Vị trí này có liên quan đến một thuyết phong thủy thời xưa.
Lăng Vạn Vạn là một lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng thay vì các vùng đồi núi phía Nam Kinh thành Huế. Vị trí đặc biệt của lăng này liên quan đến một thuyết phong thủy cổ xưa.
Dành phần lớn thời gian tại vị để ăn chơi xa xỉ và quy phục người Pháp, vị vua thứ 12 nhà Nguyễn còn bị người đời gắn cho biệt danh 'tiên sư nghề nịnh nọt'.
Những tấm ảnh quý giá sau đây sẽ cho chúng ta thấy được một thế giới 'nội bất xuất, ngoại bất nhập' của chế độ phong kiến cuối cùng tại Việt Nam.
Lăng Vạn Vạn là nơi mai táng Hựu Thiên Thuần Hoàng hậu, người vợ thứ hai của vua Đồng Khánh, mẹ đẻ vua Khải Định. Các lăng mộ khác thường được xây trên núi thì Lăng Vạn Vạn là lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng.
Lăng Vạn Vạn là một lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng thay vì các vùng đồi núi phía Nam Kinh thành Huế. Vị trí đặc biệt của lăng này liên quan đến một thuyết phong thủy cổ xưa.
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp 'số đỏ'.