Văn hóa ở cả hai phạm trù: văn hóa vật thể và phi vật thể đều cần được bảo tồn và phát huy thì mới có thể trường tồn cùng năm tháng. Xác định rõ điều này, nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình luôn dành sự quan tâm đúng mức trong gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc trên địa bàn.
Thời gian qua, việc xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở luôn được cấp ủy, chính quyền huyện Ngọc Lặc quan tâm thực hiện, góp phần đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng của người dân trên địa bàn.
Trước đây, ở những xã vùng khó như Ngọc Sơn, Quyết Thắng hay Miền Đồi… của huyện Lạc Sơn, không phải ai cũng quen với khái niệm
Những vùng quê nghèo nàn, heo hút, những xóm, bản của đồng bào Mường, Thái, Mông, Dao ở Hòa Bình có bước chuyển mình mạnh mẽ từ khi xây dựng, phát triển mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Những tuyến đường vùng cao huyện Lạc Sơn giờ không chỉ có tiếng xe máy, mà còn râm ran những câu chuyện về việc đội mũ bảo hiểm đúng cách, không chở quá số người quy định, hay cùng nhau phát quang, giữ vệ sinh lề đường. Từng xóm nhỏ, bản xa đang dần hình thành một nét văn hóa giao thông mới, xuất phát từ chính sự thay đổi nhận thức trong mỗi người dân.
Hai nữ sinh người dân tộc Mường Phùng Thị Minh An và Hà Thị Ngọc Hoa - lớp 8B, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Tân Sơn đang phát triển dự án sản phẩm trị mùi hôi cơ thể từ thiên nhiên. Đây là một ý tưởng thiết thực phục vụ sức khỏe và đời sống người dân vùng núi. Dự án cũng là đề tài được nhà trường lựa chọn để dự thi Cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên Nhi đồng tỉnh Phú Thọ năm 2025.
Trong văn nghệ dân gian truyền thống của người Mường, dân ca, dân vũ, dân nhạc là một kho tàng đồ sộ và quý báu và thành phần không thể thiếu góp phần quan trọng hình thành bản sắc văn hóa độc đáo dân tộc Mường Hòa Bình. Do đó, công tác bảo tồn và phát huy luôn được các cấp, ngành, đặc biệt là chính đồng bào dân tộc Mường trân trọng lưu giữ.
Sáng 24/6, Chi cục Dân số và Trẻ em, Bệnh viện Y học cổ truyền, Hội Người cao tuổi tỉnh phối hợp với UBND xã Quảng Lạc triển khai Chương trình khám và tư vấn sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi trên địa bàn xã Quảng Lạc năm 2025.
Tối 23/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà. Sự kiện thể hiện quyết tâm cao của tỉnh Hòa Bình trong việc kết nối truyền thống và hiện đại, nhằm lan tỏa thông điệp về một Hòa Bình cởi mở, năng động và giàu bản sắc.
Trong giai đoạn 2020-2024, kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Thanh Sơn đã có những chuyển biến tích cực nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia như Chương trình 135 và Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, xã Tân Lập (Lạc Sơn) đã từng bước
Giữa nắng nóng mùa hè, không gì thú vị bằng cảm giác được hòa mình vào làn nước mát lạnh từ thế giới tự nhiên. Và trong hành trình đi 'trốn nắng' ở Thanh Hóa, tắm thác là một hoạt động không thể bỏ qua.
Tổ hòa giải cơ sở là lực lượng nòng cốt trong giữ gìn an ninh trật tự, xây dựng khối đại đoàn kết ở khu dân cư. Tại huyện Lạc Sơn, công tác hòa giải đã góp phần giải quyết các mâu thuẫn ngay từ cơ sở, không để phát sinh điểm nóng.
Với tinh thần 'Vì Nhân dân phục vụ', Đại úy Quách Văn Dũng, Trưởng Công an xã Thành Yên (Thạch Thành) luôn bám địa bàn, gắn bó mật thiết với Nhân dân, hết lòng 'Vì Nhân dân phục vụ', được đồng nghiệp, cấp ủy, chính quyền địa phương và người dân ghi nhận.
Với sự nỗ lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương vươn lên thoát nghèo bền vững.
Là xóm đặc biệt khó khăn của xã Đông Bắc (Kim Bôi), nhưng xóm Đồng Nang đã có những đổi thay rõ rệt nhờ tinh thần vượt khó và quyết tâm chuyển đổi cơ cấu cây trồng của người dân địa phương.
Thanh Sơn là huyện miền núi với tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm khoảng trên 60% dân số toàn huyện, trong đó chủ yếu là dân tộc Mường, Dao và một số dân tộc khác. Thời gian qua, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển toàn diện của huyện, mang lại nhiều kết quả nổi bật, làm thay đổi diện mạo của huyện miền núi.
Trải qua bao thế hệ, đồng bào các dân tộc huyện Thanh Sơn vẫn bền bỉ gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống như một phần máu thịt không thể tách rời. Thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021–2030, huyện Thanh Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa bản địa, để bản sắc văn hóa các dân tộc nơi đây mãi được gìn giữ và lan tỏa sâu rộng.
Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng đất Mường Thàng, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đang đẩy mạnh khai thác lợi thế để phát triển du lịch cộng đồng như ở Xóm Mừng, Xóm Mỗ, bản Giang Mỗ, bến Thung Nai, Núi đầu Rồng, Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
Trở thành thủ khoa tổ hợp C00, với 29,37 điểm, Quách Thanh Huyền (trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) chia sẻ hành trình từ một nữ sinh dân tộc Mường đến giảng đường đại học, đồng thời gửi lời nhắn nhủ đến thí sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Huyện Yên Thủy có 17.310 hộ dân, trong đó 12.011 hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm 70% dân số của huyện. Tổng số hộ nghèo 798 hộ, số hộ nghèo người dân tộc thiểu số chiếm 86%. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác dân tộc, huyện Yên Thủy đã triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào DTTS.
Nhằm cụ thể hóa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về phát triển văn hóa, tỉnh Hòa Bình xác định phong trào
Nếu như trước đây, điệp khúc
3 học sinh dân tộc Mường, Lào, Dao hiện đang theo học lớp 12, Trường THCS&THPT Dân tộc nội trú Hà Tĩnh vừa được kết nạp Đảng.
Những năm gần đây, với cách làm bài bản, chu đáo, hạ tầng du lịch trên địa bàn huyện Tân Sơn đã từng bước được hoàn thiện. Cảnh quan thiên nhiên, những bản sắc văn hóa và phong tục tập quán đặc trưng được cộng đồng các đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây gìn giữ và phát huy, đã mang lại hình ảnh Tân Sơn thân thiện, mến khách, tạo nét quyến rũ, thu hút ngày càng đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm, lưu trú. Nhờ đó, đời sống người dân địa phương ngày càng cải thiện và được nâng lên, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.
Không có con đường đến giảng đường nào là dễ dàng, đặc biệt với những cô gái sinh ra và lớn lên ở vùng sâu, vùng xa, những nơi còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Nhưng đâu đó có những cô gái nhỏ đang nỗ lực thắp lên niềm tin, hy vọng theo đuổi tri thức, thay đổi tương lai trong cộng đồng dân tộc thiểu số.
Từ chỗ thiếu nơi vui chơi, điểm sinh hoạt cộng đồng trước đây có quy mô chật hẹp, tổ 2, phường Quỳnh Lâm (TP Hòa Bình) đã được quan tâm xây dựng nhà văn hóa mới khang trang, đầy đủ trang thiết bị với phương châm Nhà nước hỗ trợ, nhân dân đóng góp công sức, tiền của.
Sáng 11/6, đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ Dự án xây dựng Khu không gian bảo tồn di sản văn hóa Mo Mường gắn với dịch vụ du lịch tại xã Hợp Phong, huyện Cao Phong.
Về xã Mỹ Hòa (Tân Lạc), nhắc đến ông Bùi Văn Hung - người có uy tín (NCUT) của xóm Chù Bụa, ai cũng dành cho ông sự kính trọng. Không chỉ am hiểu phong tục tập quán, ông còn là người gương mẫu trong lời nói và việc làm, tích cực tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm trên 63% dân số. Theo dòng chảy thời gian, dân tộc Mường đã sáng tạo và lưu giữ được nền văn hóa phong phú, đa dạng. Trong nền văn hóa đó có một loại hình nổi bật, độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc đó là Mo Mường. Trong những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã luôn chú trọng các giải pháp đồng bộ để bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa Mo Mường.
Là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Tân Lạc, Ngổ Luông từng được gọi là nơi
Suốt gần một tháng, những bước chân không mỏi của các nghệ sĩ, diễn viên Đoàn Nghệ thuật các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã không quản nắng nóng hay đêm mưa biểu diễn 18 chương trình nghệ thuật với những tiết mục văn nghệ đặc sắc tại 18 xã vùng II, III thuộc các huyện: Đà Bắc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Cao Phong.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất anh hùng Mường Động, bà Đinh Thị Kiều Dung ở khu Bo, thị trấn Bo (Kim Bôi) từ thuở ấu thơ đã được nuôi dưỡng bằng những lời ru ngọt ngào từ bà, mẹ, như
Những ngày cuối tháng 5, Đoàn Nghệ thuật các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã tổ chức biểu diễn phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trong tỉnh. Không chỉ đơn thuần là những buổi biểu diễn văn nghệ, đây còn là hành trình đầy ý nghĩa nhằm lan tỏa giá trị văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, đồng thời góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số.
Vòng xoáy của đô thị hóa và đời sống hiện đại cuốn trôi bao giá trị xưa cũ, nhưng ở nơi thượng nguồn sông Âm, tiếng chiêng Mường vẫn vang lên kiêu hãnh như nhịp đập bền bỉ của nghệ thuật bản địa.
Các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa xác định, việc xây dựng đời sống văn hóa tại các khu dân cư sau sắp xếp đơn vị hành chính là hướng tới tạo ra những không gian văn hóa chung, đảm bảo gìn giữ các giá trị văn hóa tốt đẹp vốn có. Hành trình này không chỉ đơn thuần là tiếp nối những truyền thống sẵn có, mà còn là quá trình dung hòa, đổi mới và sáng tạo để phù hợp với xu thế phát triển.
Khoảng cuối năm 2020, tại một số xã vùng cao của huyện Mai Châu, Đà Bắc, những lớp học đặc biệt lặng lẽ sáng đèn sau mỗi mùa gặt. Lớp học không có tiếng trống trường, chỉ có vài chục người phụ nữ dân tộc Mường, Dao, Thái ngồi bên nhau, chăm chú nghe giảng về từng nét chữ đầu tiên.
Tại huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ), những người phụ nữ đang âm thầm góp nhặt từng mảnh hồn văn hóa Mường, truyền lại cho thế hệ sau. Đó không chỉ là nỗ lực cá nhân, mà là sự tiếp nối giữa cội nguồn và tương lai.
Xã Hợp Tiến (Kim Bôi) có gần 1.260 hộ, trên 5.700 nhân khẩu, 98% dân số là người dân tộc Mường. Bên cạnh phát triển kinh tế, xã đặc biệt quan tâm công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Với những ưu thế về văn hóa cũng như thiên nhiên, từ nhiều năm qua, chính quyền huyện Tân Lạc đã chú trọng đẩy mạnh, phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) và thu được nhiều thành quả.
Giữa nhịp sống hiện đại, đồng bào dân tộc Mường ở Ngọc Lặc vẫn kiên trì gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc thông qua tiếng cồng chiêng. Tiếng cồng chiêng không chỉ là 'món ăn tinh thần' trong đời sống văn hóa, tính ngưỡng của người dân, mà còn là cầu nối giữa các thế hệ.
Nằm ở phía tây huyện Ba Vì, xã Minh Quang có ba dân tộc Kinh, Mường và Dao cùng chung sống, trong đó người Mường chiếm hơn 40% dân số.
Xã Phong Phú là thủ phủ văn hóa Mường của huyện Tân Lạc. Bản Mường Lũy Ải, xã Phong Phú - nơi còn lưu giữ gần như nguyên bản phong tục tập quán trong đời sống của người Mường Bi. Huyện đang phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng Khu bảo tồn không gian văn hóa dân tộc Mường, xóm Lũy Ải, hướng đến gắn phát triển các sản phẩm du lịch, cải thiện đời sống người dân.
Tối 29/5, tại Nhà văn hóa xóm Đồng Nang, xã Đông Bắc (Kim Bôi), Đoàn Nghệ thuật các dân tộc tỉnh Hòa Bình tổ chức Chương trình nghệ thuật
Đào tạo nghề, giải quyết việc làm là giải pháp căn bản để tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đây cũng là
Thời gian qua, huyện Tân Sơn luôn chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, các di sản văn hóa không chỉ được gìn giữ mà còn được thổi hồn, trở thành nguồn lực quan trọng góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát triển du lịch và củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc.
Vượt qua những thách thức của giáo dục ở vùng khó, cô Nguyễn Thị Bích Đào, dân tộc Mường, Tổ Phó tổ Khoa học xã hội, giáo viên môn tiếng Anh trường THCS Thắng Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ), vẫn cần mẫn 'gieo' con chữ trên vùng đất cằn, từng ngày thắp lên hy vọng cho các em học sinh dân tộc thiểu số nơi đây.
Đồng bào dân tộc Mường ở Nho Quan có một kho tàng văn hóa phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc. Những năm qua, các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều nỗ lực để bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tạo điểm nhấn riêng có cho quê hương.
Hòa Bình là tỉnh miền núi có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Toàn tỉnh hiện có gần 225.000 trẻ em, trong đó hơn 53.000 trẻ em dân tộc Kinh và hơn 178.300 trẻ em các dân tộc khác. Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em và nỗ lực xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh, hạnh phúc, phát triển toàn diện cho trẻ em, nhất là trẻ em dân tộc thiểu số, hoàn cảnh khó khăn.
Đà Bắc là huyện vùng cao khó khăn bậc nhất trong tỉnh, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 90% dân số. Những năm qua, huyện tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ, triển khai các chính sách dân tộc, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.