Huyện ủy Bắc Yên, tỉnh Sơn La vừa tổ chức hội thảo 'Bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Bắc Yên' nhằm đánh giá thực trạng, đưa ra các giải pháp trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.
Sở hữu tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hóa bản địa đa dạng, huyện Yên Lập đang từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch với những bước tiến vượt bậc trong giai đoạn 2021-2024 thông qua việc tận dụng các yếu tố thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa cộng đồng và du lịch trải nghiệm. Trong bối cảnh ngành du lịch Việt Nam đang chuyển hướng mạnh mẽ sang phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững và lấy trải nghiệm làm trung tâm, Yên Lập nổi lên như một 'viên ngọc thô' cần được đánh thức và khai thác hiệu quả.
Hơn một năm nay, 1.200 hộ dân ở 7 khu dân cư của xã Võ Miếu (huyện Thanh Sơn) được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao sức khỏe...
Qua 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trên địa bàn thành phố đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần làm chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân ở thành phố mang tên Người.
Di sản văn hóa là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa dân tộc, là 'bảo tàng sống' gắn liền với sự hình thành và phát triển của địa phương. Với vai trò là lực lượng nòng cốt, tiên phong đi đầu, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã tích cực tổ chức nhiều hoạt động, phong trào thiết thực nhằm góp sức bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn.
Xã Thành Công (Thạch Thành) trước đây là một địa phương gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội. Toàn xã có 98% dân số là đồng bào dân tộc Mường, nhìn chung đời sống của bà con còn nhiều vất vả. Nhưng những năm gần đây, xã Thành Công đã có những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm sáng trong phong trào XDNTM của huyện. Thành công này có được nhờ sự tham gia tích cực của toàn bộ hệ thống chính trị, trong đó MTTQ đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động người dân và huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân để hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
Những năm qua, nguồn vốn chính sách giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo vươn lên ổn định, phát triển đời sống. Thực hiện Nghị quyết số 21/2024/NQ-HĐND ngày 04/10/2024 của HĐND thành phố, nhiều học sinh, sinh viên nghèo của huyện Ba Vì được vay vốn để hiện thực hóa ước mơ trong học tập...
Với dự án 'Chung tay cùng người Mường tại Thạch Thất bảo tồn và phát triển kỹ thuật thủ công truyền thống', những sản phẩm gắn với đời sống văn hóa của người Mường được hồi sinh sống động. Đặc biệt, hành trình khơi dậy nghề truyền thống này lại bắt đầu từ những đôi tay non trẻ của các em học sinh, với sự đồng hành của phụ nữ ở xã Tiến Xuân, Thạch Thất, Hà Nội.
Một thuyền sắt chở 10 học sinh ngang qua sông Mã đã bị lật khi đang cập bờ.
Dự án ảnh kỷ yếu cho trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số với chủ đề 'Rạng ngời cùng Tổ quốc' ghi lại những khoảnh khắc đẹp của trẻ em người dân tộc Chứt, Mường ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Thịt chua Thanh Sơn - món đặc sản của đồng bào dân tộc Mường - đang dần được nhiều người tiêu dùng biết đến. Từ món ăn dân dã quê hương mình, chị Hà Thị Ngọc Điệp, Phó Giám đốc Hợp tác xã thịt chua Thanh Sơn (Phú Thọ), đã khởi nghiệp thành công.
Hòa Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 64%. Trang phục truyền thống của phụ nữ Mường có giá trị phong phú, đặc sắc, tinh tế tạo nên văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường. Trong quá trình phát triển và giao lưu văn hóa, trang phục truyền thống của dân tộc Mường cũng có sự cải biến song vẫn thể hiện đặc trưng của dân tộc.
Thác Mây còn được gọi là thác 'chín bậc tình yêu', thuộc thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Đến đây, du khách không chỉ được hòa mình dưới dòng suối mát lạnh, thưởng ngoạn vẻ đẹp tựa kiệt tác thiên nhiên ban tặng, mà còn được trải nghiệm văn hóa của đồng bào dân tộc Mường nơi dẻo cao của xứ Thanh…
Chợ Phố Đoàn (hay còn gọi chợ Phố Đòn) thuộc xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước. Chợ họp vào sáng thứ 5 và chủ nhật hàng tuần, là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân bản địa và khách du lịch.
Sáng 17/5, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch Thác Mây lần thứ IV năm 2025, thu hút đông đảo các đại biểu, Nhân dân, du khách thập phương về dự.
Không sân khấu lớn, không ánh đèn lung linh, chỉ có tình yêu tha thiết với văn hóa cội nguồn, những người phụ nữ ở làng Mai Thịnh (xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) vẫn lặng lẽ gìn giữ hồn Mường trong từng câu hát, điệu múa, từng bước chân trầm mặc và tiếng trống như từ núi rừng vọng về.
Bằng uy tín và ảnh hưởng của mình, đội ngũ người có uy tín (NCUT) trên địa bàn huyện Thạch Thành luôn gương mẫu đi đầu thực hiện tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Qua đó, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Với hơn 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đang từng bước gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Từ các câu lạc bộ dân ca, nhà sàn truyền thống, đến các lễ hội đặc sắc và mô hình du lịch văn hóa tâm linh, địa phương đang tạo nên một diện mạo văn hóa – du lịch mang đậm bản sắc dân tộc giữa đại ngàn xứ Thanh.
Ở Việt Nam, hiện có khoảng 1 triệu cặp vợ chồng bị bị vô sinh, hiếm muộn; trong khi chi phí một chu kỳ thụ tinh ống tốn từ 70 đến 100 triệu đồng, chưa kể chi phí khác…
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, cứ 100 người trong độ tuổi sinh sản, thì có đến 7-8 người đang phải đối mặt với tình trạng vô sinh hiếm muộn.
Lịch tre của người dân tộc Mường (hay còn gọi lịch đoi/roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống văn hóa, tâm linh. Mọi hoạt động đời sống, sản xuất, phong tục, nghi lễ của người Mường đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ lịch tre.
Điều trị vô sinh hiếm muộn là một hành trình dài và tốn kém chi phí, nhiều cặp vợ chồng không chỉ đối mặt với những áp lực tinh thần mà còn mang trên vai gánh nặng tài chính.
Ở trường THCS Thắng Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ), có một Câu lạc bộ (CLB) rất đặc biệt. Nơi đây không chỉ trau dồi kỹ năng sống, mà còn giúp học sinh, nhất là các em gái có cơ hội lên tiếng, tự tin thể hiện bản thân, thảo luận những vấn đề mình đang đối mặt và trở thành 'thủ lĩnh' trong chính hành trình trưởng thành.
Từng là cô giáo, giờ là người 'giữ lửa' cho văn hóa Mường ở xã Cự Đồng (Thanh Sơn, Phú Thọ), bà Đinh Thị Tâm (SN 1954), Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa dân tộc Mường đã sống trọn tuổi già bằng đam mê gìn giữ những giá trị bản sắc. Không lương, không thù lao, bà làm công việc này như một sứ mệnh tự thân.
Bỏ ra hàng trăm triệu làm thụ tinh trong ống nghiệm là một kinh phí quá lớn với gia đình anh Phùng Văn Ba (người dân tộc Mường, sinh năm 1991) và chị H Dla Buôn Ya (người dân tộc Ê đê, sinh năm 1996). Họ chưa từng nghĩ có ngày phép màu đến với gia đình.
Mo Mường là hoạt động diễn xướng văn hóa dân gian được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng của dân tộc Mường. Tại Đắk Lắk, nơi có cộng đồng Mường khoảng 16 nghìn người, di sản này đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, được quan tâm bảo tồn và phát huy trong đời sống.
Từ một người phụ nữ sống tại vùng sâu, vùng xa, chị Hà Thị Hồng Hái (SN 1980), sống tại xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống và lan tỏa tinh thần vươn lên tới nhiều chị em phụ nữ khác.
Thời gian qua, ngành du lịch Thanh Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo, linh hoạt trong việc khai thác, phát huy tiềm năng từ văn hóa bản địa góp phần thúc đẩy du lịch phát triển một cách bền vững.
Từ khi Nghị quyết số 30 của Tỉnh ủy về phát triển ngành dịch vụ giai đoạn 2021 - 2025 được ban hành, cùng với Nghị quyết số 20 của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Nghĩa Lộ về phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, một làn gió mới đã thổi bừng sinh khí vào mảnh đất vùng Mường Lò. Du lịch không chỉ còn là một tiềm năng mà đã và đang trở thành mũi nhọn kinh tế - là đòn bẩy để Nghĩa Lộ phát triển toàn diện và bền vững.
Trong hệ thống tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số Việt Nam, bộ lịch tre của người Mường nổi bật như một hình thức ghi chép và quản lý thời gian mang đậm tính biểu tượng và thực tiễn. Đây không chỉ là công cụ để xác định chu kỳ canh tác, tổ chức lễ hội, hay đo lường thời tiết theo mùa, mà còn là một biểu hiện sâu sắc của thế giới quan, nhân sinh quan và mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong văn hóa Mường. Đây cũng chính là một 'cuốn sách' không lời nhưng chứa đựng cả hồn cốt văn hóa của người dân tộc Mường từ bao đời nay.
Rau mít rừng là đặc sản nức tiếng của bà con dân tộc Mường ở Hòa Bình, hút khách tìm mua vì ngon, vị ngọt bùi, ăn lạ miệng.
Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y hiện đang quản lý hơn 20 km đường biên giới, tiếp giáp với cả hai nước bạn Lào và Campuchia.
Thời gian qua, huyện Ngọc Lặc luôn quan tâm công tác giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa của Nhân dân, xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình) của thành phố Hà Nội giai đoạn I từ 2021 đến 2025 vẫn còn một số khó khăn, thách thức.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 114/NQ-CP về kế hoạch triển khai Nghị quyết số 162/2024/QH15 ngày 27-11-2024 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Những nếp nhà sàn trăm tuổi, tiếng cồng chiêng rộn ràng và thiên nhiên nguyên sơ đang giúp thôn Lập Thắng (Thanh Hóa) chuyển mình, trở thành điểm đến mới mẻ cho du khách yêu khám phá.
Một trong những thành công nổi bật sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình), đó là thành phố luôn chú trọng bảo tồn gắn với phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Sau 5 năm triển khai Nghị quyết 88/2019/QH14 của Quốc hội, Hà Nội đã hoàn thành 32/35 chỉ tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của Thủ đô giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình).
Trong những năm gần đây, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) nổi lên như một điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt tại khu vực Pù Luông. Không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Bá Thước còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường.