Sau một thời gian dài gián đoạn, UBND xã Ia Peng (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) vừa phục dựng lễ cúng Yạ Pôm của người Jrai tại thôn Sô Ma Hang A. Đây là hoạt động tâm linh với ý nghĩa xua đuổi tà ma, cầu bình an, sức khỏe cho dân làng.
Là một trong 7 huyện miền núi được thụ hưởng Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2022-2025, huyện Tây Giang đã triển khai hiệu quả nhiều hoạt động .
Triệu Lộ Tư bị quay lưng khi ra mắt show giải trí mới. Nhiều lời nói của nữ diễn viên mâu thuẫn, gây tranh cãi.
Xã Hà Bầu (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) có 7 làng dân tộc Jrai và 1 thôn người Kinh. Những năm qua, xã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong xây dựng nông thôn mới (NTM), tiêu biểu là có 3 làng Ia Mút, Ring Rai và Sao Đúp được công nhận đạt chuẩn NTM.
Chú Cúc trưởng thôn cũng là hàng xóm nhà tôi. Người làng tôi vẫn thường nói mồm miệng chú tuy 'láu táu' nhưng sống nhiệt thành, nên ai cũng quý. Từ ngày chú làm trưởng thôn thì sự quý mến dành cho chú càng nhiều hơn.
Từng là ngôi làng không có điện, giờ đây nơi này có tất cả mọi thứ mà nhiều người dân vùng khác phải ghen tị.
Trong một ngôi làng đã được di dời để nhường chỗ cho một căn cứ quân sự, người dân Greenland vẫn đang sống với di sản của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh.
Yêu cùng lúc 2 cô gái, người đàn ông đã quyết định làm đám cưới với họ trong cùng một ngày.
Trên đời có thực sự tồn tại những con người có quyền năng hô mưa gọi gió? Chính hiện thực và truyền thuyết hư ảo đan cài vào nhau khiến lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui ở thung lũng Ayun Hạ trở thành một hiện tượng đặc biệt, hấp dẫn bởi sự linh thiêng, huyền bí.
Trong tâm thức của người dân tộc thiểu số Ơ Đu, cứ khi nào có tiếng sấm đầu tiên trong năm thì khi đó mới là thời điểm bước sang năm mới, bà con dân bản lại nô nức tổ chức Lễ hội Chăm Phtrong, hay còn gọi là Lễ hội tiếng sấm đầu năm. Với ý nghĩa cầu mong bản làng bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng dồi dào sức khỏe, lễ hội này mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo, đặc trưng của dân tộc Ơ Đu.
Nếu có dịp dạo quanh làng chài ven biển Quảng Xương, Thanh Hóa vào mỗi buổi sớm mai, bạn sẽ được chiêm ngưỡng một bức tranh chân thật nhất về cuộc sống lao động vất vả nhưng chân chất, thật thà của ngư dân nơi đây.
Một học sinh 18 tuổi ở tỉnh Udon Thani, Thái Lan, đã dựng lên một đám tang giả cho người mẹ mà cậu ta nói đã qua đời, nhằm lừa tiền hỗ trợ từ dân làng và trường học. Sự thật phơi bày khi quan tài được mở ra, chỉ chứa thân chuối thay vì thi thể, khiến nam sinh phải bỏ trốn và xuất gia làm sư để tránh chỉ trích.
Sau Tết Nguyên đán là mùa ning nơng-tháng nghỉ ngơi và vui chơi của đồng bào dân tộc bản địa, cũng là mùa pơ thi. Năm nào cũng vậy, khi nghe tiếng cồng chiêng từ xa vọng về là chúng tôi đến với làng.
Tháng Ba là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm ở Tây Nguyên, đây cũng là mùa lễ hội của miền đất đỏ cao nguyên huyền thoại. Trong lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) của dân tộc Gia Rai ở Tây Nguyên có một nghi thức linh thiêng được dân làng chờ đợi nhiều nhất, đó là hình thức hóa trang thành 'ma bùn'.
Lễ cúng rừng của người Jrai là một nghi lễ truyền thống quan trọng, phản ánh tín ngưỡng lâu đời của đồng bào Tây Nguyên gắn liền với ý thức bảo vệ rừng. Không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, lễ cúng rừng còn thể hiện sự tôn kính đối với thần rừng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
Không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, nghi lễ cúng rừng của người Jrai ở Gia Lai còn thể hiện sự tôn kính đối với thần rừng, đồng thời giáo dục con cháu về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
Ông Rơ Châm Thơnh (SN 1966, làng Nang, xã Ia Sao, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) rất được dân làng kính trọng, quý mến. Không chỉ có công trong việc xây dựng khối đoàn kết ở khu dân cư, ông Thơnh còn là tấm gương sáng về phát triển kinh tế tại địa phương.
Một tòa tháp cao 30 mét đã bất ngờ đổ sập khiến 2 người tử vong và 2 người khác bị thương.
Chính phủ Hàn Quốc đã ban bố tình trạng thảm họa quốc gia sau khi đám cháy rừng ở khu vực đông nam nước này khiến ít nhất bốn người thiệt mạng, sáu người bị thương và khoảng 1.500 người phải sơ tán.
Ngày 22-3, chính phủ Hàn Quốc đã tuyên bố tình trạng thảm họa quốc gia do các đám cháy rừng lớn ở khu vực Đông Nam đã cướp đi sinh mạng của 4 người.
Chính phủ Hàn Quốc đã phải ban bố tình trạng thảm họa quốc gia vì các vụ cháy rừng liên tục xảy ra tại khu vực đông nam nước này.
Theo Yonhap, ngày 22-3, Chính phủ Hàn Quốc ban bố tình trạng thảm họa quốc gia do các đám cháy rừng ở TP Ulsan và khu vực Đông Nam nước này, làm 4 người thiệt mạng.
Ngày 22/3, chính phủ Hàn Quốc đã tuyên bố tình trạng thảm họa quốc gia do các đám cháy rừng ở thành phố Ulsan và khu vực Đông Nam đất nước. Khu vực bị ảnh hưởng bởi cháy rừng đã lên tới 290 ha.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 22/3 ban bố tình trạng thảm họa quốc gia do các vụ cháy rừng đang lan rộng và chưa thể khống chế tại thành phố Ulsan cũng như khu vực Đông Nam nước này, Yonhap đưa tin.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 22/3, chính phủ Hàn Quốc đã tuyên bố tình trạng thảm họa quốc gia do các đám cháy rừng ở thành phố Ulsan và khu vực Đông Nam đất nước.
Tháng 3 hàng năm, người Jrai tại xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, (Gia Lai) lại long trọng tổ chức lễ cúng Thần rừng, cầu cho mưa thuận gió hòa, che chở, bảo vệ cho dân làng. Lễ cúng rừng còn góp phần giáo dục con cháu trong việc cùng chung tay bảo vệ, gìn giữ màu xanh của những cánh rừng.
Với vai trò Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Mi Hoan (xã Ia Hiao, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), ông Nay Hương luôn đi đầu trong mọi phong trào, trở thành tấm gương sáng được bà con dân làng tin yêu.
Người dân làng O Giang tập trung dưới cánh rừng già để tổ chức cúng rừng, cảm ơn rừng đã che chở, bảo vệ dân làng, mang tới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Những ngày giữa tháng 3 này, người Jrai ở làng O Giang, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tổ chức lễ cúng rừng. Lễ cúng thể hiện mong muốn Thần rừng che chở, mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.
Đối với người Trung Quốc, 'kho báu' này là vô giá.
Với đồng bào dân tộc Thái xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa, nghi thức Lễ hát múa ăn mừng dưới cây bông (tiếng Thái là Kin chiêng boọc mạy) là lễ tục tiêu biểu, đặc sắc nhất trong nền văn hóa truyền thống của mình. Từ nhiều năm nay, mỗi dịp đầu năm mới, bà con lại tưng bừng múa hát, ăn mừng dưới cây bông sau một năm lao động để tạ ơn thần linh, cầu cho dân làng bình an, mạnh khỏe, ngô lúa tốt tươi.
Dân làng thậm chí còn tuyên bố rằng bất cứ ai đến động Cửu Long đều sẽ chết. Những gì đang xảy ra ở đây?
Trong lúc đi thăm đồng, một người dân đã phát hiện thấy con cá sấu dài 3,7 mét đang lang thang tìm kiếm thức ăn.
Trong lúc đưa tang anh trai, chiếc xe chở quan tài bị mất lái, đè chết em trai. Sự việc xảy ra tại xã Thanh Liên, huyện Thanh Chương, Nghệ An.
Hôm nay (19/3), Đảng bộ và Nhân dân tỉnh An Giang rộn ràng niềm vui đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, thúc đẩy vị thế của văn hóa Việt Nam trên bản đồ di sản thế giới. Đồng thời, là thành quả của hành trình 7 năm lập hồ sơ cho di sản vô giá này.
Ngôi làng ấy trải qua những năm tháng đau thương và hào hùng của chiến tranh, ngôi làng ấy cũng sinh ra người nữ anh hùng đặc biệt. Mấy mươi năm ngày đất nước thống nhất, làng anh hùng đã thay da đổi thịt, và người nữ anh hùng cũng đã bạc trắng mái đầu.
Xa rồi những ngày khốn khó với nỗi lo thiếu đói lúc giáp hạt luôn ám ảnh trong tâm trí người dân làng Ó, xã Ia Krái, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. Giờ đây, làng Ó đã khoác lên mình chiếc áo mới bởi màu tươi sáng của những ngôi nhà xây to đẹp và các khu vườn mướt xanh, trĩu quả.