Sau vụ gặt, lũ trẻ chăn trâu chúng tôi dong trâu ra đồng với một tâm lý thoải mái; không cần phải dè chừng chú trâu nhà mình sẽ nô nghịch phá lúa của dân làng. Đàn trâu được thả ra, lội bì bõm trên ruộng, khoan khoái gặm những bụi cỏ non vươn dài dọc lối đi. Trời chiều gió lộng, con diều được làm bằng giấy cứ thỏa sức mà bay cao, mang theo những ước mơ của lũ trẻ xóm nghèo trên nền trời cao rộng.
Khoảnh khắc kinh hoàng xảy ra ở Indonesia khi một cụ ông bị cá sấu ngoạm và kéo lê dưới nước.
Một đám cưới xuyên biên giới giữa chú rể người Hà Tĩnh và cô dâu đến từ Phần Lan gần đây đã 'gây bão' mạng xã hội.
Thấy con rắn 'khủng' có nọc rất độc lao vào nhà dân người đàn ông không ngại tay không bắt nó. Chứng kiến sự việc dân làng không khỏi hoảng sợ.
Sinh ra, lớn lên rồi chiến đấu để giữ lấy mảnh đất cha ông, lão già làng nguyện một đời trọn vẹn với đất và người Ba Na trên miền thảo nguyên gió và nắng. Ông là Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, như dấu chấm tròn định vị văn hóa Ba Na vẹn nguyên cho người nơi xa tấm tắc.
Thôn Kon Rờ Bàng 2, xã Vinh Quang, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum bình yên, êm ả trong ánh nắng sớm mai giăng nhẹ trên những tán rơm đan lát nên mái nhà rông mộc mạc, hoang sơ. Chúng tôi đến nhà chú A Bát với niềm trông đợi được nghe chú kể về một phần tư thế kỷ làm công tác đảm bảo an ninh, trật tự cơ sở. Trong trang phục truyền thống của người dân tộc Ba Na, chú nở nụ cười rạng rỡ, hiền từ, rồi chậm rãi kể cho chúng tôi những câu chuyện nghề nghiệp.
Ba mặt là nước, bốn mùa gió cát, Cảnh Dương - làng biển 380 năm tuổi bên sông Roòn (Quảng Trạch, Quảng Bình), nơi sóng bạc và hương mắm tạo nên hương vị làng biển. Làng nổi tiếng với nghề cá, lễ hội cầu ngư, bích họa ven biển, và đặc biệt là mắm Hàm Hương thứ sản vật tiến vua từng được ví như 'thuế hương' gắn với bao thăng trầm của người dân vùng sóng gió.
Cảnh tượng hơn 100 con rắn bò ra khỏi sân nhà của một nông dân khiến người dân địa phương hoảng loạn, sợ hãi.
Ở tuổi gần 70, ông Đinh Hmunh (làng Đăk Asêl, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) vẫn là 'đại thụ' giữa đại ngàn: lặng lẽ, vững vàng, là chỗ dựa tinh thần cho dân làng trong mọi công việc.
Những năm qua, đội ngũ người có uy tín trên địa bàn xã Ia Nan (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) luôn phát huy tốt vai trò 'cầu nối' giữa cấp ủy, chính quyền và nhân dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.
Từ khó khăn vận động kinh phí, làng Al (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, Gia Lai) nảy ra ý tưởng độc đáo, góp tiền xây dựng mô hình nuôi cá gây quỹ cho làng.
Nhiều năm qua, người dân làng Phăm Ó (xã Bar Măih, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) phải vất vả đi lại trên con đường đất lầy lội vào mùa mưa, bụi bặm vào mùa nắng. Hàng trăm hộ dân đang mong mỏi tuyến đường liên xã này được đầu tư nhựa hóa, bê tông hóa để việc đi lại thuận lợi hơn.
Lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui là hiện tượng văn hóa xã hội đặc sắc của cộng đồng người Jrai ở Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Nghi lễ này tập hợp nhiều biểu tượng văn hóa độc đáo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới tâm linh của cư dân bản địa.
Với phương châm 'sống vui, sống khỏe', người cao tuổi (NCT) huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã, đang tích cực tham gia các hoạt động xã hội, tiếp tục làm những việc có ích trong khả năng tuổi tác của mình; nhất là trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng...
Tuy có sự phát triển của hệ thống thủy lợi song lễ cúng cầu mưa vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống cư dân vùng thung lũng Cheo Reo. Sự đa dạng trong nghi thức cúng của mỗi cộng đồng dân cư đã góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số Ba Na làng Đăk Asêl, xã Sơn Lang, huyện K Bang, tỉnh Gia Lai, lễ 'Mừng chiến thắng' thể hiện lòng thành của dân làng đối với các thần linh và tình đoàn kết gắn bó giữa các thành viên tạo nên sức mạnh của cộng đồng.
Trong khi địa phương còn khó khăn chưa thể đầu tư xây dựng những cây cầu kiên cố bắc qua sông Ba, người dân buôn Ma Rôk (xã Chư Gu, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã chủ động góp công, góp của để làm cầu tạm, phục vụ cho nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa.
Họa sĩ Xu Man (1925-2007) được mệnh danh là 'cánh chim đầu đàn của mỹ thuật Tây Nguyên'. Nét đặc sắc trong tranh Xu Man là tính sử thi. Đây vừa là đặc trưng nghệ thuật cũng vừa là nội hàm văn hóa ẩn trong tác phẩm của ông.
Chiều 30-5, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND xã Sơn Lang (huyện Kbang) tổ chức phục dựng lễ 'Mừng chiến thắng' của người Bahnar ở làng Đăk A Sêl.
Trẻ em thích thú với 'khủng long khổng lồ' từ rác thải nhựa ; Những dân làng mất nhà vì lở sông băng ở Thụy Sĩ; Chiêm ngưỡng những chiếc xe tưởng đã tuyệt chủng ở Sài Gòn…là những thông tin đời sống xã hội đáng chú ý có trong chương trình.
Hai chữ 'đổi công' từ lâu đã không còn xa lạ với nhà nông. Trong chuyến công tác mới đây tại làng Đak Asêl (xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), tôi có dịp tham gia hoạt động đổi công giúp nhau gặt lúa cùng với dân làng.
Làng Tây Nguyên bao giờ cũng gắn với giọt nước. Nó là một phần của làng, như nhà rông, khu nhà mồ... Thậm chí, có làng không có nhà rông nhưng giọt nước chắc chắn phải có.
Con sư tử đá này là 'linh vật' quen thuộc của một ngôi làng nhỏ nhưng đã bị trộm mất một thời gian dài.
Vườn cây ăn quả bị tàn phá đã gây ra thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người dân địa phương.
Cây đa hơn 300 tuổi tại làng Quốc Tuấn (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) gắn với những câu chuyện cảm động về sự sống, bảo vệ dân làng trong những ngày chiến tranh khói lửa.
Trời nắng như đổ lửa, dọc tuyến đường dẫn vào khu vực núi Dông Bồ (thôn Diên Trường, xã Phổ Khánh, thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi) người dân đứng dọc đường chờ đón linh cữu nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Đội ngũ sản xuất bộ phim 'Huyền tình Dạ Trạch' tiếp tục chặng đường tìm kiếm diễn viên cho tuyến nhân vật phụ với buổi thử tại Hà Nội, quy tụ nhiều gương mặt tài năng.
Với mong muốn chung tay cùng chính quyền địa phương thực hiện hiệu quả chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, các tổ thợ nề ở xã Glar (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã nhận thi công nhà ở với chi phí thấp, giúp địa phương sớm hoàn thành mục tiêu đề ra.
Một phát hiện bất ngờ dưới giếng cạn ở Trung Quốc đã gây chấn động giới khảo cổ học.
Người dân tại huyện Maros, tỉnh Nam Sulawesi, Indonesia đã bắt sống một con trăn khổng lồ dài hơn 7 mét sau khi phát hiện con vật này đã ăn thịt gia súc trong khu vực.
Hai cây dó trầm có tuổi đời hơn 200 năm được các thương lái định giá trăm tỷ đồng. Tuy nhiên, người dân ở xã Hương Thủy (Hương Khê, Hà Tĩnh) kiên quyết bảo vệ, canh giữ và xem đó là báu vật của làng.