Sáng 1/7, Diễn đàn Thương mại Xanh 2025 tại TP.HCM quy tụ chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp trong và ngoài nước, cùng bàn về xu hướng thương mại xanh và phát triển bền vững để thúc đẩy hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Thanh Nam, xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn là yếu tố cốt lõi, quyết định khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong bối cảnh kinh tế và địa chính trị toàn cầu đầy biến động, Việt Nam đang ngày càng khẳng định vai trò then chốt trong việc tái định hình các hành lang thương mại và củng cố chuỗi cung ứng khu vực.
Với đà tăng trưởng và nền tảng vĩ mô ổn định, Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến logistics của khu vực. Tuy nhiên, 'bài toán' về hạ tầng, chi phí và hiệu quả vận hành vẫn là rào cản lớn cần sớm tháo gỡ nếu muốn bứt phá trong chuỗi cung ứng toàn cầu…
Để bảo đảm giữ ổn định cung cấp điện, hệ thống điện quốc gia cần dự phòng huy động các nguồn nhiệt điện dầu và các nguồn khí LNG để đáp ứng nhu cầu phụ tải, đồng thời cần sự sẵn sàng vào cuộc kịp thời của các đơn vị liên quan và địa phương trong mọi tình huống.
Từ 1-7, Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh thực hiện cung cấp điện cho khu vực Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu (cũ), bảo đảm phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của người dân và doanh nghiệp sau sáp nhập.
Sàn thương mại điện tử B2B xanh đầu tiên tại Việt Nam chính thức ra mắt vào ngày 1-7. Đây là nền tảng hỗ trợ các doanh nghiệp xanh hóa chuỗi cung ứng và công khai dữ liệu về phát thải. Ngoài ra, sàn còn giúp doanh nghiệp chủ động tiếp cận các thị trường toàn cầu, đặc biệt là những thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản.
Dù ESG đang dần trở thành tiêu chuẩn để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, phần lớn khu công nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng đáp ứng. Việc chuyển đổi sang mô hình khu công nghiệp xanh tại Việt Nam hiện đang gặp nhiều thách thức mang tính hệ thống.
Ngày 01/7, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến điều hành sản xuất tháng 7/2025 tại điểm cầu Hà Nội và Trung tâm điều hành sản xuất tại Quảng Ninh.
Sáng 1/7, UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Báo Sài Gòn Giải Phóng và một số đơn vị tổ chức Diễn đàn Thương mại Xanh 2025.
Quý II, sản lượng điện thương phẩm tại Công ty Điện lực Cao Bằng ước đạt 159,9 triệu kWh, tăng 1,15% so với cùng kỳ năm 2024, bằng 100,01% so với kế hoạch (KH).
Sự ra đời nền tảng EcoHub-sàn giao dịch B2B xanh sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp xanh có thêm lợi thế cạnh tranh khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu theo hướng phát thải carbon thấp và tăng trưởng xanh.
Ngày 01/7/2025 đánh dấu sự bắt đầu một giai đoạn phát triển mới của đất nước. Hai trong những điểm nhấn lớn nhất và đáng chú ý nhất của giai đoạn mới này là sự giảm bớt số đơn vị hành chính cấp tỉnh và sự vận hành của mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Ngày 1/7/2025, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).
Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa chính thức công bố báo cáo 'Chỉ số Niềm tin Kinh doanh' (BCI) Quý II năm 2025, phản ánh một bức tranh kinh tế đang chuyển động nhanh chóng; trong đó các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn kiên trì thích ứng.
Ngày 1/7/2025, Sàn giao dịch thương mại điện tử B2B 'xanh' đầu tiên tại Việt Nam - Ecohub (ecohub.arobid.com) đã chính thức ra mắt tại Diễn đàn Thương mại Xanh 2025. Đây là nỗ lực hợp tác giữa Báo Sài Gòn Giải Phóng, UBND TP. Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần Công nghệ Arobid và các đơn vị liên quan, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu với các tiêu chuẩn khắt khe về phát thải và tính bền vững.
Thực hiện chiến lược chuyển đổi số và 'xanh hóa' toàn diện chuỗi cung ứng, từ ngày 1/7, có 205 xe máy điện được bưu tá của Bưu điện Việt Nam sử dụng vào hoạt động giao hàng, nâng tổng số xe máy điện đang được sử dụng trên toàn hệ thống lên hơn 400 xe.
Đây là nền tảng quan trọng giúp cộng đồng doanh nghiệp xanh hóa chuỗi cung ứng một cách dễ dàng, có khả năng kết nối rộng rãi với nhiều ưu thế vượt trội so với phương thức giao dịch truyền thống trước đây.
Trong năm 2025, ngành Thuế tiếp tục triển khai 'Đo lường sự hài lòng của người nộp thuế đối với sự phục vụ của cơ quan thuế', nhằm đánh giá khách quan chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính công của cơ quan thuế.
Blockchain là một hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán, trong đó thông tin được lưu trữ trong các khối (block) và liên kết chặt chẽ với nhau thành một chuỗi (chain) liên tục. Đây không chỉ là một giải pháp kỹ thuật đơn thuần, mà còn mở ra cơ hội phát triển cho ngành nông nghiệp nói chung, cung ứng nông sản nói riêng qua sự minh bạch, tin cậy và hiệu quả từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
Ngày 30/6, Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức công bố báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025, trong đó phản ánh niềm tin mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Dù mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ công bố với hàng hóa Việt Nam chưa chính thức có hiệu lực và đang được tạm hoãn đến đầu tháng 7/2025, song cộng đồng doanh nghiệp trong nước đã không chờ đến 'giờ G', mà đã nhanh chóng 'kích hoạt' các kịch bản ứng phó, chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tìm kiếm thị trường thay thế và chuyển mình số hóa.
Sau khi Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, các doanh nghiệp bắt đầu tích cực xanh hóa thông qua ba bước quan trọng là: cắt giảm phát thải khí nhà kính; chuyển đổi sang sử dụng nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo; và hấp thụ khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất.
ESG trở thành tiêu chuẩn bắt buộc trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng nhiều doanh nghiệp tư nhân vẫn gặp khó trong việc triển khai ESG bài bản.
Automech nâng tầm ngành cơ khí Việt Nam với mô hình sản xuất trọn gói, nhà máy hiện đại, giúp doanh nghiệp nội địa hóa chuỗi cung ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý II/2025, phản ánh một bức tranh kinh tế đang chuyển động nhanh chóng, trong đó các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn kiên trì thích ứng.
Các công ty Fintech đã mang lại nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng
Năm học 2025-2026, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam dự kiến in 160,8 triệu bản sách giáo khoa phục vụ năm học mới, trong đó khoảng 2- 3% sản lượng dự trữ để sử dụng trong trường hợp phát sinh đột xuất.
Sáng nay (30/6), Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam chính thức công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025. Báo cáo cho thấy bức tranh nền kinh tế Việt Nam đang chuyển động nhanh chóng.
70% doanh nghiệp châu Âu không ghi nhận những bất ổn toàn cầu tác động tới tài chính của họ, trong khi 5% thậm chí báo cáo mức lợi nhuận ròng tích cực tính đến thời điểm khảo sát...
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2025, cùng thời điểm triển khai mô hình chính quyền hai cấp. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay, nhiều quy định đã và đang được điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực dược theo hướng giảm thủ tục, số hóa quy trình, bảo đảm cung ứng thuốc an toàn, hiệu quả.
Ở các cơ sở giáo dục đại học hiện nay, ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng có nhiều mức học phí khác nhau và không có sự chênh lệch quá lớn.
Nguồn vốn giống như xăng - một xe chạy xăng không đổ đầy bình sẽ không đi xa được, cũng giống như doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ rất khó khăn. Vì vậy, các chính sách cung ứng vốn cho nền kinh tế rất quan trọng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp tư nhân.
60% doanh nghiệp bày tỏ lạc quan về triển vọng trong năm tới, sau khi Hoa Kỳ công bố đề xuất mức thuế 46% vào ngày 2/4/2025.
Với vị trí cửa ngõ quan trọng ra biển của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Cảng Hải Phòng đang chuyển mình mạnh mẽ, nâng tầm chuỗi cung ứng logistics miền Bắc, góp phần phát triển Hải Phòng trở thành trung tâm logistics quốc gia và quốc tế.
EVN cần nâng mức dự phòng nhiên liệu, sẵn sàng đáp ứng khi hệ thống điện cần huy động cao.
Doanh nghiệp Việt vươn xa thị trường Hoa Kỳ nhờ tối ưu chuỗi cung ứng, ứng dụng công nghệ và phát huy lợi thế từ hệ thống logistics hiện đại, linh hoạt.
Khu thương mại tự do Đà Nẵng cần một lượng đất san lấp rất lớn nên Đà Nẵng đang đẩy nhanh các thủ tục đấu giá, cấp phép mỏ để kịp thời cung ứng.
Nhờ chiến lược hội nhập đa tầng nấc, Việt Nam hiện diện ngày càng sâu trong nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cơ sở sản xuất ngũ cốc, trà hoa Cô Ba Bình Định (phường Hoài Hảo, TX Hoài Nhơn) hiện cung ứng ra thị trường dòng sản phẩm mới mang tên bánh hoa mai kẹp hạt, được người tiêu dùng ưa chuộng nhờ hương vị tự nhiên, bổ dưỡng.
Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ như một trung tâm thương mại và sản xuất toàn cầu trong giai đoạn 2024-2025, với đà tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng và vai trò ngày càng quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế.
Theo China Daily, nhà sản xuất máy bay châu Âu Airbus cho biết họ sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác với các công ty công nghiệp Trung Quốc.
Năm học 2025–2026, sách giáo khoa theo chương trình mới đã ổn định. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tăng tốc in gần 161 triệu bản sách, nỗ lực vượt khó để cung ứng đủ, đúng hạn cho học sinh cả nước.
Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ như một trung tâm thương mại và sản xuất toàn cầu trong giai đoạn 2024 - 2025, với đà tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng và vai trò ngày càng quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế. Thành tựu này minh chứng cho sức cạnh tranh, bản lĩnh hội nhập và chính sách kinh tế đối ngoại đúng đắn mà Việt Nam kiên trì theo đuổi.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố một phân tích mới về lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính phát sinh từ chuỗi cung ứng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu.
ESG trở thành công cụ quản trị rủi ro chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây cũng là tấm vé để doanh nghiệp vươn ra toàn cầu.
Giới chuyên gia dự báo, trong 6 tháng cuối năm sẽ có nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc điều hành cung ứng xăng dầu cho nền kinh tế, bởi cạnh tranh chiến lược, chiến tranh thương mại, xung đột vũ trang, nhất là khu vực Trung Đông...