Cuộc ẩu đả trên sân bóng trong trận đấu giữa hai đội Labe và Nzerekore khiến 56 người thiệt mạng, có nguồn tin cho rằng con số thương vong có thể lên đến 100 người.
Sức hút của cuộc thi Mr World 2024 tại Việt Nam đang nóng dần lên khi nhận được sự hưởng ứng của những quốc gia đã vắng bóng khá lâu, cũng như chứng kiến các quốc gia lần đầu tiên ghi danh.
Các quốc gia Lào, Pakistan, Uganda, Guineé và Guinea-Bissau lần đầu tiên cử đại diện tham gia tranh tài tại đấu trường 'Mr World' khi năm nay, cuộc thi này lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam.
Các quốc gia như Lào, Pakistan, Uganda, Guineé và Guinea-Bissau... thông báo chính thức gửi thí sinh lần đầu tiên tham dự Mr World 2024 sẽ được tổ chức tại Việt Nam vào tháng Mười Một này.
Ngày 31/7/2024, một trang lịch sử mới được viết lên tại Guinea khi cựu Tổng thống Moussa Dadis Camara bị kết án 20 năm tù giam vì tội ác chống lại loài người. Bản án là kết quả của một phiên tòa kéo dài gần 2 năm, đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh đòi công lý cho hàng trăm nạn nhân của vụ thảm sát đẫm máu xảy ra vào ngày 28/9/2009, khép lại một chương đen tối trong lịch sử của đất nước Tây Phi.
Vào ngày 28/9/2009, ít nhất 156 người đã thiệt mạng và hàng trăm người bị thương trong cuộc đụng độ sau biểu tình diễn ra tại một sân vận động ở Conakry và khu vực xung quanh ở Guinea.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 31/7, cựu lãnh đạo chính quyền quân sự tại Guinea, ông Moussa Dadis Camara đã bị kết án 20 năm tù vì tội ác chống lại loài người, liên quan đến vụ thảm sát diễn ra ngày 28/9/2009 ở nước này. Ngoài ra, 7 bị cáo khác cũng bị kết án tù chung thân trong phiên tòa lịch sử kéo dài gần 2 năm.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đang có chuyến thăm châu Phi với điểm đến là Guinea, Burkina Faso và Cộng hòa Congo.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đến Guinea ngày 3/6, chặng dừng chân đầu tiên của ông trong chuyến công du châu Phi nhằm củng cố quan hệ của Moscow với các nước ở châu lục này.
Cuộc tổng đình công vô thời hạn quy mô lớn diễn ra ở Guinea đã khiến các hoạt động kinh tế và xã hội ở thủ đô Conakry và trên cả nước gián đoạn nghiêm trọng trong ngày 26/2.
Các công việc hiện tại của chính phủ sẽ do những người đứng đầu nội các, các Tổng thư ký và Phó Tổng thư ký điều hành cho đến khi chính phủ mới được thành lập.
6 người đã thiệt mạng trong lễ ăn mừng chiến thắng của Guinea trước Gambia tại giải vô địch châu Phi (AFCON).
Chính phủ Guinea cho biết thêm chất lượng không khí trong khu vực sau vụ cháy nổ này đã được cải thiện nhưng vẫn khuyến nghị người dân đeo khẩu trang.
Người đứng đầu chính quyền quân sự ở Guinea, Đại tá Mamadi Doumbouya đã công bố quốc tang 3 ngày - bắt đầu từ ngày 21/12 - tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ cháy nổ kho xăng dầu ở thủ đô Conakry.
Ngày 18/12, nhà chức trách Guinea cảnh báo vụ nổ kho xăng dầu tại khu vực cảng biển ở thủ đô Conakry sáng cùng ngày khiến 14 người thiệt mạng và 190 người bị thương, có thể gây mất điện trên diện rộng do đa số bể chứa nhiên liệu không còn hoạt động.
Xảy ra vụ nổ kho dầu chưa rõ nguyên nhân tại thủ đô Conakry (Guinea), 13 người chết và 178 người bị thương.
Ít nhất 8 người thiệt mạng và 84 người bị thương sau vụ nổ tại một cảng dầu ở thủ đô Conakry của Guinea vào sáng 18/12 (giờ địa phương).
Sáng sớm nay (18/12), một vụ nổ xảy ra tại kho chứa dầu ở thủ đô Conakry của Guinea, khiến ít nhất 8 người thiệt mạng và 84 người bị thương.
Ít nhất 8 người đã thiệt mạng và 84 người bị thương trong vụ tai nạn xảy ra vào rạng sáng 18/12 tại một kho xăng dầu ở thủ đô Conakry, Guinea.
Ngày 21/11, Bộ trưởng Tư pháp Guinea Alphonse Charles Wright đã công bố cuộc điều tra cựu Tổng thống Alpha Conde về tội phản quốc, 2 năm sau khi ông bị phế truất trong một cuộc đảo chính quân sự.
Ngày 4/11, an ninh tại thủ đô Conakry của Guinea đã được thắt chặt sau khi một nhóm tay súng đã tấn công nhà tù ở khu vực trung tâm và đưa cựu Tổng thống Moussa Dadis Camara đang bị giam giữ tại đây ra ngoài. Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau đó, ông Camara đã trở lại nhà tù.
Một nguồn tin quân sự xác nhận nhiều tiếng súng phát ra quanh khu Kalou ở trung tâm hành chính của thủ đô Conakry, Guinea và các khu vực lân cận.
Các nhân chứng cho biết đã nghe thấy nhiều tiếng súng nổ tại trung tâm hành chính ở thủ đô Conakry của Guinea và các khu vực lân cận vào khoảng 4h00 sáng 4/11 giờ địa phương (tức 11h giờ Hà Nội).
Cuộc đảo chính đang diễn ra ở Gabon là vụ mới nhất trong một loạt các cuộc đảo chính làm rung chuyển lục địa châu Phi trong những tháng gần đây.
Chính quyền quân sự của Niger hôm 13-8 tuyên bố họ đã thu thập bằng chứng để truy tố tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum của nước này về 'tội phản quốc cao độ'.
Kể từ năm 2020, chỉ trong vòng 2 năm, đã có 5 cuộc đảo chính quân sự tại 5 quốc gia châu Phi và không trường hợp nào trong số này quay trở lại trật tự hiến pháp như đã cam kết. Trên một vành đai rộng lớn, từ Khartoum (Sudan) đến Conakry (Guinea), giới quân sự lần lượt thâu tóm quyền lực và cho đến nay vẫn chưa có ý định từ bỏ chính trường.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ít nhất 21 người đã thiệt mạng trong vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra ngày 6/11 ở miền Tây Guinea, giữa xe buýt và một chiếc xe tải.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn nguồn tin khu vực cho biết, ngày 21/10, chính quyền quân sự cầm quyền tại Guinea đã đồng ý trao lại quyền lực cho một chính quyền dân bầu sau 2 năm nhằm tránh các lệnh trừng phạt sắp được Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) áp đặt nếu tiếp tục lộ trình chuyển tiếp trong 3 năm như trước đó.
Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục lây lan trên toàn thế giới và thu hút sự chú ý khi đại dịch COVID-19 còn chưa hoàn toàn qua đi, ngày càng nhiều ý kiến lo ngại rằng các đợt bùng phát dịch bệnh sẽ xảy ra nhiều hơn, khi virus có thể lây từ động vật sang người, sẽ dẫn tới một đại dịch khác.
Trước đó, Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã cho quân đội Guinea thời hạn chót là ngày 25/4 để đưa ra thời gian chuyển đổi 'có thể chấp nhận được' hoặc sẽ đối mặt với các biện pháp trừng phạt.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 29/4, trên đài truyền hình quốc gia Guinea, người đứng đầu chính quyền quân sự Guinea, Đại tá Mamady Doumbouya, cho biết Hội đồng Chuyển đổi quốc gia (CNT) sẽ đề xuất lên Quốc hội nước này một kế hoạch về việc chuyển tiếp sang chính quyền dân sự kéo dài 39 tháng.
Chính phủ Guinea cho biết Tổng thống chuyển tiếp của nước này đã thông báo với nội các rằng các hội nghị toàn quốc sẽ được tổ chức từ ngày 22/3 tới, trên toàn bộ lãnh thổ và cả ở nước ngoài.
Ngày 6/10, Tổng thống lâm thời Guinea Mamady Doumbouya, người đứng đầu cuộc đảo chính vào ngày 5/9 vừa qua, đã chỉ định nhà ngoại giao kỳ cựu Mohamed Beavogui - một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính nông nghiệp - làm Thủ tướng Guinea.
Ngày 1/10, ông Mamadi Doumbouya, chỉ huy lực lượng đảo chính lật đổ chính quyền Tổng thống Alpha Conde ở Guinea hồi tháng trước đã tuyên thệ nhậm chức tổng thống lâm thời nước này, với nhiệm vụ giám sát quá trình chuyển tiếp đưa đất nước trở lại chính quyền dân sự.
Ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức Tổng thống lâm thời, Đại tá Doumbouya cam kết rằng cả ông và nhóm tham gia cuộc đảo chính tháng trước sẽ không ra tranh cử tại các cuộc bầu cử mà quân đội tổ chức.
Ngày 1/10, Đại tá Mamady Doumbouya - người đứng đầu cuộc đảo chính tại Guinea hồi tháng trước, đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống lâm thời của nước này.
Chính quyền quân sự tại Guinea, được biết đến với tên gọi Ủy ban Hòa giải và Phát triển quốc gia (CNRD), đã công bố một 'hiến chương chuyển tiếp', khẳng định văn kiện này sẽ đưa đất nước trở lại chính quyền dân sự.
Tuần rồi Guinea, quốc gia sản xuất bauxite thứ nhì thế giới, nhích một bước không đáng kể sau vụ đảo chính mà cái đáng kể là nhân vật cầm đầu. Viên đại tá, làm cuộc binh biến đầu tháng 9, làm thinh trước tối hậu thư hôm 16/9 của 15 nhà lãnh đạo vùng Tây Phi. Nhân vật hầu như vô danh đã làm những việc hiếm có.
Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS) vừa tổ chức hội nghị bất thường nhằm thảo luận về những diễn biến đáng lo ngại sau cuộc đảo chính quân sự ở Guinea. Các nhà lãnh đạo ECOWAS đã nhất trí áp đặt trừng phạt đối với lực lượng đảo chính, kêu gọi tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng ở quốc gia Tây Phi này.