Thanh tra tỉnh Cà Mau đã kết luận nhiều sai phạm trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo tại Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố (TP) Cà Mau cũ.
Tốc độ tăng trưởng của ngành là 3,85% nhờ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản đều tăng năng suất và giá trị kết hợp kiểm soát tốt, khống chế dịch bệnh, phòng chống cháy rừng, thiên tai...
Nắm bắt được nhu cầu người dân, bám sát điều kiện thực tế của từng vùng miền, thời gian qua, các hợp tác xã, tổ hợp tác tại khu vực miền núi đã trở thành 'bệ đỡ', là cầu nối giúp nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Trị thoát nghèo.
Năm 2024, thực hiện mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị về vệ sinh an toàn thực phẩm, Hội LHPN tỉnh đã hỗ trợ thành lập 'Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ tham gia quản lý' xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy), nay là xã Cẩm Thạch và trao gà giống, thức ăn chăn nuôi cho các thành viên. Đến nay, thay vì chăn nuôi nhỏ lẻ, mỗi hộ thành viên đã tái đàn mở rộng quy mô chăn nuôi, từng bước phát triển kinh tế gia đình hiệu quả.
Nhiều cử tri kiến nghị với Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương về việc các dự án chậm triển khai, nhất là dự án FLC tại phường Kon Tum.
Năm 2021, bà Nguyễn Thị Hồng và 7 hộ chăn nuôi gia cầm ở xã Khoái Châu đã thành lập Hợp tác xã (HTX) gà Đông Tảo Bách Hồng. Sau gần 5 năm hoạt động, với sự đồng lòng, nhạy bén, HTX đã từng bước làm thay đổi tư duy sản xuất của thành viên từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi theo hướng hàng hóa gắn với an toàn thực phẩm, kiểm soát dịch bệnh, cho hiệu quả kinh tế cao.
Nông dân tại vùng trọng điểm trồng khóm Cầu Đúc trên địa bàn thành phố Cần Thơ phấn khởi khi từ đầu năm đến nay giá bán khóm luôn ổn định ở mức cao.
Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo chăn nuôi bò sinh sản từ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững được triển khai đã đem lại hiệu quả ở Thái Nguyên.
Nhiều nông dân vùng ven biển tại tỉnh Vĩnh Long chủ động chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng hiệu quả kinh tế; trong đó, mô hình nuôi cá rô phi cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, được ngành nông nghiệp địa phương khuyến khích nhân rộng.
Theo ý kiến từ doanh nghiệp trong ngành tỷ lệ nội địa hóa thủy sản Việt Nam gần như tuyệt đối. Các doanh nghiệp chế biến có chuỗi cung ứng khép kín từ nuôi trồng đến chế biến phục vụ cho xuất khẩu là hoàn toàn trong nước.
Tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương, những năm qua, huyện Mường Tè khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người dân vùng cao, biên giới đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, tập trung. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Trong những năm qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai chương trình cung ứng phân bón trả chậm cho hội viên nông dân thông qua liên kết với các doanh nghiệp sản xuất phân bón. Đây là một trong những hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân có vật tư sản xuất kịp thời vụ, đồng thời được tiếp cận và sử dụng vật tư nông nghiệp bảo đảm chất lượng, góp phần đẩy mạnh sản xuất.
Cùng chia sẻ kỹ thuật chăn nuôi, hỗ trợ con giống, nhiều hộ dân tại xã Đức Lạng (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã có thêm nguồn thu nhập cao nhờ phát triển mô hình nuôi chồn hương.
Nhiều thanh niên trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn, kiên trì khởi nghiệp và đã bước đầu thành công.
Trải qua hành trình ba thập kỷ bền bỉ dựng xây và phát triển, Công ty Cổ phần Ngọc trai Hạ Long (HaLong Pearl JSC) không chỉ là đơn vị đầu tiên đưa công nghệ nuôi cấy ngọc trai Nhật Bản vào vùng biển Việt Nam, mà còn là doanh nghiệp duy nhất làm chủ toàn bộ quy trình khép kín – từ sinh sản con giống đến chế tác trang sức ngọc trai cao cấp. Từ vùng vịnh di sản Hạ Long, thương hiệu ngọc trai Hạ Long đã vươn mình trở thành biểu tượng tiên phong, khẳng định vị thế dẫn đầu trong ngành ngọc trai Việt Nam và ghi dấu trên thị trường quốc tế.
Thời gian qua, lực lượng chức năng đã xử lý 47 vụ vi phạm, tiêu hủy hơn 4.130 con gia cầm giống, 15,4 tấn sản phẩm động vật nhập lậu, 24.000 quả trứng gia cầm không rõ nguồn gốc xuất xứ...
Nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới ứng dụng công nghệ cao nhưng cũng có nhiều sản phẩm hoài cổ xuất hiện tại Công viên Bình Phú, quận 6
Chỉ từ 4 con heo giống, thức ăn chăn nuôi đầu tiên, cán bộ Kho bạc Nhà nước ở Tây Nguyên vực dậy khát vọng sống cho cả một buôn làng heo hút. Câu chuyện cảm động của công chức Kho bạc đồng hành cùng công dân phát triển kinh tế địa phương.
Sau hai năm liên tiếp thua lỗ, Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC) trở lại với kế hoạch kinh doanh đầy tham vọng. Doanh nghiệp tập trung vào việc cung cấp con giống chất lượng và tăng cường thu mua nguyên liệu từ bên ngoài, nhằm tái cấu trúc chuỗi giá trị và giành lại đà tăng trưởng.
Tin tức nổi bật chiều 18/6: Đức đầu tư 50 triệu USD phát triển nhân lực năng lượng tái tạo tại Việt Nam; Quốc hội thông qua Luật sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; TP. Hà Nội có hơn 700 dự án vốn ngoài ngân sách chậm tiến độ; Thả hơn 500.000 con giống ra biển tái tạo nguồn lợi thủy sản; Bộ Tài chính triển khai chính sách mới về tài sản công tới các địa phương... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Sáng 18/6, Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị lần thứ 7 (khóa X) nhằm sơ kết công tác hội và phong trào nông dân trong 6 tháng đầu năm 2025.
Hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Ngày Đại dương Thế giới năm 2025, sáng 18/6, tại khu vực bãi rạn Tây Giang, phường Đông Hải, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Ninh Thuận phối hợp với các đơn vị có liên quan và Hiệp hội giống Thủy sản tổ chức thả 500.000 con tôm sú giống và 1.000 con cá chim vây vàng giống về biển.
Gần 35 năm bền bỉ từ những giỏ trứng quê đến sản phẩm có mặt trong siêu thị quốc tế, ông Trương Chí Thiện - Tổng giám đốc Công ty CP Vĩnh Thành Đạt không chỉ là một doanh nhân kiên cường mà còn là người tiên phong xây dựng triết lý nông nghiệp tử tế. Câu chuyện của ông là minh chứng sống động cho sức mạnh của sự bền bỉ, sáng tạo và dấn thân - những giá trị cốt lõi giúp nông sản Việt vươn tầm thế giới.
Lãnh đạo Thủy sản Nam Việt (mã cổ phiếu ANV) cho biết đơn hàng xuất khẩu của công ty đang rất dồi dào, sản xuất không kịp giao hàng trong bối cảnh nhu cầu tại loạt thị trường lớn phục hồi.
Học xong ngành sư phạm thể dục thể thao, cô gái Mường Lương Thị Lực ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) lấy chồng, về quê nuôi cá tầm, đến nay vợ chồng chị thu tiền tỷ mỗi năm từ mô hình này.
Từ năm 2012 đến nay, nghệ nhân Đặng Văn Hậu (làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã lần lượt tái hiện lại hàng loạt con giống độc đáo: Lục súc tranh công, Tứ linh, Tam sư, Nghê hý châu, Ngũ hổ thần quan… Đặc biệt, các họa tiết truyền thống vân mây từ tranh Hàng Trống được đưa vào con giống bột, tạo nên sự giao thoa giữa mỹ thuật dân gian và hơi thở hiện đại.
Chiều 13/6, theo thông tin từ Công an tỉnh Lạng Sơn, Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an tỉnh) phát hiện, thu giữ số lượng lớn con giống và trứng gia cầm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Do chính sách hỗ trợ sinh kế từ cây, con giống đến kết nối thị trường cho người dân sát thực tế, có cơ chế giám sát rõ ràng đã trở thành cú hích khiến một xã nghèo ở Đắk Lắk bứt phá một cách ngoạn mục.
Huyện Bắc Sơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi. Chính vì vậy, thời gian qua, UBND huyện đã triển khai đa dạng giải pháp để hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực này.
Trong tuần đầu tháng 6, thông tin về việc lực lượng chức năng phát hiện một xe tải vận chuyển 9 con lợn đã chết tại sân một cơ sở giết mổ động vật tập trung ở phường Đông Lương, TP. Đông Hà đã gây xôn xao dư luận.
Bò thịt là một trong những con nuôi chủ lực của tỉnh Thanh Hóa, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ chăn nuôi, nhất là tại khu vực miền núi. Tuy nhiên, để phát triển bền vững đàn bò thịt, bên cạnh phát triển số lượng đàn còn đặt ra cho các địa phương cũng như người chăn nuôi bài toán nâng cao chất lượng con nuôi, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nằm dọc sông Đà, xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa được thiên nhiên ưu ái cảnh vật sông nước kỳ vĩ. Với diện tích mặt nước lớn, khí hậu thuận lợi, người dân Huổi Só tận dụng lợi thế phát triển kinh tế từ nuôi thủy sản trên lòng hồ sông Đà, là hướng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo nơi đây.
Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, đến nay, toàn tỉnh đã phê duyệt và triển khai 1.605 dự án kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất.
Tháng Nhân đạo năm 2025 được triển khai trên địa bàn tỉnh với chủ đề 'Hành trình nhân đạo - Lan tỏa yêu thương' diễn ra từ ngày 1/3 đến ngày 31/5, trong đó cao điểm từ ngày 8/5 đến ngày 19/5, đã huy động và kết nối rộng rãi sự tham gia, đóng góp của cộng đồng chăm lo, hỗ trợ cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.