Trong làn sóng xe Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam, đến nay có khoảng hơn chục hãng xe đang có mặt trên thị trường. Cũ có, mới có, ở cả mảng xe động cơ đốt trong lẫn xe xanh với các sản phẩm rất đa dạng. Mỗi hãng có một hướng đi, cách tiếp cận thị trường khác nhau. Một số hãng cho thấy sự nghiêm túc, cam kết lâu dài ngay từ ban đầu trong việc đầu tư xây nhà máy, phát triển đại lý. Tuy nhiên, cũng có những hãng lớn làm thị trường theo hướng ngược lại, khiến người tiêu dùng Việt còn nhiều nghi ngại.
Chỉ trong vài năm, xe điện đã dần trở nên phổ biến tại Việt Nam. Ai đang là người chọn mua ôtô điện, và vì sao nó trở nên bùng nổ đến vậy?
Luxeed - thương hiệu thuộc liên minh Harmony Intelligent Mobility Alliance (HIMA) do Huawei và Chery hợp tác phát triển đã chính thức trình làng hai phiên bản mới nhất của dòng xe Luxeed R7 EREV tại Trung Quốc khiến cộng đồng yêu công nghệ và xe điện 'đứng ngồi không yên'.
Trong bối cảnh nhiều nhà máy ô tô tại Đông Nam Á phải đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô, Việt Nam đang nổi lên là địa điểm mới thu hút đầu tư ngành công nghiệp ô tô, với hàng loạt dự án lớn được khởi công và đi vào hoạt động từ đầu năm 2025.
Là mẫu ôtô điện nhắm đến đối tượng khách hàng trẻ trong độ tuổi từ 25 - 35, Jaecoo J6 sở hữu thiết kế vuông vức và nội thất nhiều công nghệ.
Nga không còn là điểm đến xuất khẩu hàng đầu của ô tô Trung Quốc do thuế tăng và doanh số bán xe chậm lại. Xuất khẩu ô tô của Trung Quốc sang Nga đã giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm ngoái xuống còn 57.592 xe trong tháng 1 và tháng 2, theo sau Mexico và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã lên tiếng cảnh báo: Trung Quốc có thể chuyển hướng xuất khẩu sang thị trường Liên minh châu Âu.
Lợi nhuận hoạt động quý I/2025 của tập đoàn Volkswagen lại 'bốc hơi' 1,8 tỷ euro so với cùng kỳ năm ngoái do nhiều nguyên nhân.
Liên minh châu Âu và Trung Quốc có thể vừa có một đòn chí mạng vào Tesla tại châu Âu khi đang xem xét việc đặt ra mức giá tối thiểu cho xe điện do Trung Quốc sản xuất thay vì sử dụng mức thuế quan cao mà EU áp dụng vào năm ngoái.
Sản lượng ôtô nội địa tại Việt Nam tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, giữa lúc nhiều hãng xe mới chọn nước ta làm địa chỉ thành lập nhà máy.
Huawei công bố trạm sạc xe điện 1,5 megawatt, Mazda giảm ngân sách đầu tư cho ô tô điện, doanh số châu Âu của Tesla lao dốc... là những diễn biến mới đáng chú ý trong lĩnh vực xe điện toàn cầu.
Ngoài Indonesia, Thái Lan và Malaysia, mẫu xe SUV Jaecoo J5 EV 2025 chạy điện của Trung Quốc có thể cũng sẽ được bán tại thị trường Việt Nam.
Chỉ trong chưa đến 3 năm, tập đoàn công nghệ này đã liên doanh với 4-5 tập đoàn ôtô, cho ra đời hàng loạt hãng xe.
Hai nhà máy sản xuất ô tô Trung Quốc sẽ được xây dựng tại Thái Bình, định hướng không chỉ phục vụ thị trường trong nước mà còn xuất khẩu.
Cho võ sư đứng tấn trên nóc xe, thử độ ổn định so với xe sang Mercedes, để xe tăng đè lên nóc, xếp 7 ô tô thành tòa tháp,... là những màn thử chất lượng xe độc lạ mà các hãng ô tô Trung Quốc đã nghĩ ra.
Kết quả kinh doanh năm 2024 của Huawei được dự đoán tăng mạnh nhờ thúc đẩy lĩnh vực phần mềm, chip và công nghệ lái xe thông minh, giúp công ty thoát khỏi 'chế độ sinh tồn'.
Các tập đoàn công nghệ Mỹ như Tesla và Nvidia đang chạy đua để phát triển robot hình người, nhưng các nhà phân tích cảnh báo rằng Trung Quốc có thể đã vượt lên dẫn trước trong lĩnh vực này.
Tương tự một số kỳ triển lãm ôtô gần đây, Bangkok International Motor Show 2025 quy tụ nhiều mẫu xe xanh, gồm ôtô thuần điện và xe hybrid các loại.
Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam, với vị thế là một trong những nền kinh tế năng động nhất Đông Nam Á đang trở thành điểm nóng đầu tư công nghiệp toàn cầu nhờ vào lợi thế vị trí địa lý độc đáo cùng sự hỗ trợ của các chính sách ưu đãi.
Sau giai đoạn 'trỗi dậy' của ngành công nghiệp sản xuất, Việt Nam đứng trước cơ hội chuyển mình để chuyển sang sản xuất thông minh, chiếm được vị trí thuận lợi hơn trong cạnh tranh toàn cầu…
Nguồn tin từ nội bộ nhà phân phối Harmony Việt Nam cho biết, xe điện AION đã dừng kinh doanh tại Việt Nam.
Không chỉ có tên gọi giống hệt mẫu sedan của Audi, thiết kế của chiếc Chery A8L cũng khá tương đồng với mẫu xe nổi tiếng của hãng ôtô 4 vòng tròn.
Geely, Omoda là 2 thương hiệu ô tô cùng đến từ Trung Quốc đang cho thấy sự cạnh tranh mạnh mẽ về giá bán tại Việt Nam. Điều này giúp người dùng trong nước có thêm sự lựa chọn ô tô giá tốt, đồng thời khiến nhiều hãng xe khác cũng cảm thấy lo lắng.
Huawei có kế hoạch chính thức ra mắt thương hiệu ô tô điện chung với hãng ô tô SAIC vào ngày 10/4, thông cáo ngày 24/3 của hãng điện thoại cho biết.
Sau màn 'quay xe' của BYD từ việc xây nhà máy lắp ráp ôtô tại Việt Nam chuyển sang xe nhập khẩu về bán, nhiều người tự hỏi mục đích thực sự của BYD tại Việt Nam là gì?
Trước đây, khách hàng thường ưu tiên những mẫu ôtô bền, ít hỏng vặt. Giờ đây, họ quan tâm nhiều hơn đến các mẫu xe thiết kế trẻ trung, hiện đại, trang bị nhiều công nghệ thông minh và tính năng an toàn tiên tiến.
Chery vừa giới thiệu mẫu xe sedan Arrizo 8 Pro 2025 với hàng loạt công nghệ hiện đại cùng thiết kế thời thượng.
Omoda C5 tại Việt Nam là mẫu xe nằm trong phân khúc SUV hạng B, cạnh tranh cùng với Mitsubishi Xforce, Yaris Cross, Hyundai Creta... nhưng có mức giá bán 'mềm' hơn.
Cuộc đua sản xuất robot hình người nóng lên, Mỹ - Trung Quốc cạnh tranh khốc liệt, hứa hẹn mang đến đột phá công nghệ và thay đổi cuộc sống con người.
Gần hai thập kỷ qua, các hãng ô tô Trung Quốc không ngừng nỗ lực xâm nhập vào thị trường Việt Nam với nhiều kỳ vọng lớn. Hiện tại, chúng ta đang chứng kiến một 'làn sóng' mới lần thứ 3.
Cuộc đua đưa robot hình người vào sản xuất hàng loạt đã trở nên căng thẳng hơn trong tuần qua, khi các công ty ở cả Mỹ và Trung Quốc liên tục đưa ra những thông báo khiến nhà phân tích tin rằng công nghệ này đang phát triển nhanh hơn nhiều so với kỳ vọng.
Mặc dù bị chặn đứng tại thị trường Mỹ bởi các rào cản thuế quan, ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc vẫn không hề chững lại mà tiếp tục mở rộng mạnh mẽ ra toàn cầu.
Hãng xe Pháp Renault có thể sẽ phải chi tới 1,3 tỷ USD nếu muốn quay trở lại thị trường Nga, nơi họ đã rút lui vào năm 2022.
Chery vừa hé lộ thông tin về Fulwin A9 - mẫu sedan hybrid cắm điện (PHEV) cao cấp, hứa hẹn trở thành một trong những mẫu xe tiên tiến nhất trong phân khúc.
Chery vừa công bố thời điểm ra mắt của Jetour Traveller 2025. Cụ thể, SUV địa hình này trình làng ở Trung Quốc ngay trong tháng 3 này.
Ô tô Trung Quốc bán tại Việt Nam không còn mang định nghĩa giá rẻ mà đã cạnh tranh giá ngang ngửa với xe Nhật Bản, Hàn Quốc, tạo nên tâm lý ngại ngần cho người tiêu dùng.
Đông Nam Á được đánh giá là thị trường tiềm năng cho ô tô điện Trung Quốc trong bối cảnh bị Mỹ và châu Âu áp thuế cao. Tuy nhiên thực tế đang không như mong đợi.
Nga đang cố gắng hạn chế dòng xe nhập khẩu từ Trung Quốc. Đây là một đòn giáng mạnh vào các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.
Thị trường Việt Nam ghi nhận gần 20 thương hiệu ô tô Trung Quốc đang kinh doanh, gấp đôi cách đây hai thập niên... nhưng doanh số vẫn là dấu hỏi.
Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 2/2025, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 21.606 xe, tăng 14% so với tháng 1/2025 và tăng 86% so với tháng 2/2024. Đáng chú ý, doanh số xe lắp ráp trong nước có những tín hiệu tích cực so với xe nhập khẩu.
Chery vừa giới thiệu xe sedan Exeed Sterra ES PHEV 2025 với phạm vi hoạt động khủng mà còn sở hữu thiết kế hiện đại, công nghệ thông minh và trải nghiệm lái vượt trội.
Xe Trung Quốc đang tràn ngập thị trường Nga, nhưng Moskva không còn 'dễ dãi'. Chính phủ Nga chuẩn bị áp thuế cao và các quy định kiểm soát nghiêm ngặt, nhằm bảo vệ ngành công nghiệp ô tô nội địa.
Với nhu cầu tăng cao, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào các trung tâm sản xuất khu vực, định vị Đông Nam Á là một nhân tố chủ chốt trong quá trình chuyển đổi xe xanh toàn cầu.