Bài 1 - Phát triển Kinh tế Xanh: Vững mạnh trên bờ, 'bứt phá' ra biển lớn

Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế truyền thống sang Kinh tế Xanh, Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo dựng 'đường băng Xanh' để hướng ra biển lớn, trở thành quốc gia giàu mạnh về biển.

Hiểm họa rác thải thiết bị điện tử

Ngoài bất cập trong quản lý rác thải sinh hoạt, gần đây tại TPHCM còn nổi cộm vấn nạn về rác thải điện tử gây ô nhiễm môi trường - một trong những loại rác thải được xếp vào nhóm độc hại, khó phân hủy.

Một nhà thiết kế Hà Lan đan áo len bằng tóc người

Một công ty khởi nghiệp tại Hà Lan hy vọng ngành công nghiệp thời trang sẽ biến tóc người thành hàng dệt may…

Công ty cổ phần Synopex Việt Nam bị phạt 230 triệu đồng

Xả nước thải vượt quy chuẩn ra môi trường, Công ty cổ phần Synopex Việt Nam bị UBND tỉnh Bắc Ninh xử phạt vi phạm hành chính 230 triệu đồng.

Đừng nhầm tưởng biển là 'thùng rác khổng lồ không đáy'

Khả năng làm sạch ô nhiễm của biển có hạn, chính vì thế ta cần phải suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi thải ra biển bất cứ thứ gì. Ở Việt Nam, bảo vệ biển, không xả rác bừa bãi chính là tự bảo vệ cuộc sống và tương lai con em chúng ta.

Cảnh báo dấu hiệu mắc bệnh thận mãn tính và cách phòng ngừa

Thận là cơ quan nhỏ, kích thước của nó chỉ bằng một con chuột máy tính nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể. Cứ sau 30 phút, thận lại thực hiện chức năng lọc toàn bộ máu trong cơ thể, loại bỏ chất thải, độc tố và chất lỏng dư thừa. Ngày nay tỉ lệ người trưởng thành mắc bệnh thận mãn tính (CKD) cao, do đó việc phòng ngừa là rất quan trọng.

EU ngừng xuất khẩu rác thải nhựa sang các nước nghèo: Bước tiến mới hướng tới môi trường bền vững

Để hạn chế tình trạng ô nhiễm nhựa, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí ngừng xuất khẩu chất thải nhựa sang các nước nghèo.

Châu Âu cấm xuất khẩu rác thải nhựa sang nước nghèo

Các nhà lập pháp châu Âu và quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa nhất trí cấm xuất khẩu rác thải nhựa sang các quốc gia ngoài nhóm từ giữa năm 2026.

Phát hiện kho báu 9,5 tỷ USD bị bỏ quên ngoài bãi rác

950 triệu kg dây cáp bằng đồng có thể tái chế đã bị vứt đi vào năm ngoái, đủ để quay quanh Trái đất 107 lần.

Khám phá nhà máy biến rác thải thành 'vàng' của ông chủ người Hà Tĩnh

Suốt 20 năm qua, Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2 (xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) đã mạnh dạn đầu tư, áp dụng công nghệ hiện đại để tái chế chất thải, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

Phú Quốc: Quyết tâm xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Với quyết tâm làm sạch môi trường, TP Phú Quốc (Kiên Giang) đã có những động thái đi đầu trong việc phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn giai đoạn 2024 - 2030 trên địa bàn Đảo Ngọc.

Xử phạt hai doanh nghiệp vi phạm trong lĩnh vực môi trường

Từ đầu năm đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ phối hợp Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về đất đai, bảo vệ môi trường, tài nguyên nước đối với 8 doanh nghiệp trong các khu công nghiệp.

Nhựa Duy Tân: Nỗ lực dùng công nghệ mới để giải bài toán cũ

Duy Tân là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt nam sở hữu nhà máy hiện đại với công nghệ 'bottle to bottle', đem lại vòng tuần hoàn lên tới 50 lần cho chai nhựa.

Kinh tế tuần hoàn sẽ kết nối người dân, doanh nghiệp và Chính phủ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ để Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn, ngày 16/11.

Lời giải cho bài toán phát triển bền vững

Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động, tạo ra các chuỗi giá trị gia tăng mới, hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với bảo vệ môi trường. Theo giới chuyên gia, kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, cũng như sự hỗ trợ của quốc tế.

Việt Nam cùng ASEAN phát triển kinh tế tuần hoàn

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở khu vực ASEAN đưa kinh tế tuần hoàn vào Luật Bảo vệ môi trường và văn bản hướng dẫn dưới luật.

Nga phát triển UAV giá rẻ nhờ công nghệ in 3D

Công ty kỹ thuật Spektr Design Bureau có trụ sở tại Nga đang phát triển một loại máy bay không người lái cánh cố định mới nhờ công nghệ in 3D.

Thực hiện cho được việc phân loại rác

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác.

Thúc đẩy thực thi kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức. Diễn đàn có chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn'.

Việt Nam hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, cũng như sự hỗ trợ của quốc tế. Đó là thông điệp của Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn' diễn ra sáng ngày 16/11.

Phát triển kinh tế tuần hoàn không thể bàn mãi về lý thuyết

Ngày 16/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn'. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu ý kiến.

Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn

Ngày 16/11 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã chủ trì tổ chức 'Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023' với chủ đề 'Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn'.

'Kết quả của kinh tế tuần hoàn phải được hạch toán để đánh giá hiệu quả'

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, không thể bàn mãi về lý thuyết của kinh tế tuần hoàn, phải chuyển lý luận thành chính sách và khuôn khổ pháp lý và kết quả kinh tế phải được hạch toán, để thấy tiếp cận kinh tế tuần hoàn mang lại lợi ích như thế nào.

Tìm cơ chế tiếp cận để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Ngày 16/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức 'Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023: Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn'.

Hải Phòng: Xe chở phế thải xây dựng che chắn sơ sài lưu thông trên đường

Mặc dù, có biển cấm xe trên 10 tấn không được phép lưu thông, nhưng đoàn xe tải trọng lớn chở đầy ắp chất thải xây dựng, không được che chắn cẩn thận, ngang nhiên di trên đường.

Hạn chế rác thải nhựa để phát triển du lịch bền vững

Dù là một hành động nhỏ nhất, mỗi hành động của khách du lịch đều sẽ mang lại kết quả trực tiếp giúp Trái đất khỏi cuộc khủng hoảng ô nhiễm từ rác thải nhựa.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tham dự Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023

Với chủ đề Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn, diễn đàn KTTH Việt Nam 2023 đã chính thức diễn ra sáng nay ngày 16/11 tại Hà Nội.

Cơ sở làm đẹp nhiều vi phạm

Ngày 15-11, Đội Cảnh sát kinh tế và môi trường- Công an quận Hải Châu (Đà Nẵng) cho hay, vừa kiểm tra, phát hiện cơ sở làm đẹp M.C trên đường Núi Thành (Đà Nẵng) hoạt động có nhiều vi phạm.

Kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình, bảo đảm sản xuất và tiêu dùng bền vững

Kinh tế tuần hoàn là cách tiếp cận phù hợp và thực tiễn để giúp nhân loại giải quyết được những thách thức đang đặt ra và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân…

Du lịch có trách nhiệm với môi trường

Du khách có thể lựa chọn: Hoặc tiếp tục sử dụng nhựa dùng 1 lần, hoặc lựa chọn 'kiêng' sử dụng và lựa chọn các sản phẩm thân thiện môi trường hơn. Bằng cách đó, du khách có thể tự đánh giá mức đóng góp trực tiếp của mình vào việc bảo vệ môi trường, sửa soạn hành lý 'xanh hơn' và điều chỉnh hành vi dùng đồ nhựa có trách nhiệm hơn trong mỗi chuyến du lịch.

Bài 3: Khu công nghiệp sinh thái - Xu hướng tất yếu trong phát triển bền vững

KCN sinh thái đóng góp đáng kể trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ về cam kết phát triển bền vững.

Sắp diễn ra Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn 2023

Ngày 16/11/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề: 'Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn'...

Tại sao Nam Á là điểm nóng ô nhiễm toàn cầu?

Tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng là vấn đề thường niên đối với các quốc gia Nam Á khi mùa đông đến gần và không khí lạnh, nặng khiến ô nhiễm bị giữ lại trong một lớp sương mù dày đặc.

Đà Nẵng: Phát hiện hai cơ sở thu gom dầu ăn, nhớt thải trái phép

Vừa qua, Công an huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng kiểm tra phát hiện 2 cơ sở thu gom chất thải nguy hại trái phép trên địa bàn.

Xử phạt 2 doanh nghiệp vi phạm về môi trường 333 triệu đồng

UBND tỉnh Hải Dương vừa ban hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 2 doanh nghiệp vi phạm về môi trường.

Trung tâm Y tế huyện Thanh Thủy xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp

Xác định xây dựng cơ sở y tế xanh, sạch, đẹp là hoạt động quan trọng nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh, nhiều năm qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Thủy đã triển khai đồng bộ các giải pháp như: Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, giảm thiểu chất thải nhựa, quản lý chất thải, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh, cung cấp đủ nước sạch... Qua đó, làm thay đổi diện mạo cho đơn vị, để lại ấn tượng đẹp cho nhân dân khi đến khám chữa bệnh.

TP.Hồ Chí Minh: Cảnh báo mối nguy hại từ rác thải nhựa

Trên địa bàn TPHCM cũng như các tỉnh thành, tình trạng xả thải rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa như bịch nylon, ly, chai nhựa, hộp xốp... diễn ra tràn lan. Từ trung tâm thành phố tới ngoại thành, từ các con đường lớn cũng như hẻm nhỏ, từ quán ăn cho đến kênh rạch, đâu đâu cũng thấy rác. Do thời gian phân hủy rất lâu nên hiểm họa của rác thải nhựa đối với môi trường là vô cùng lớn, gây nên tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng.

Nguyên nhân khiến ô nhiễm tại Nam Á tồi tệ hơn những nơi khác

Ô nhiễm không khí đang làm gián đoạn cuộc sống của hàng triệu người dân ở Nam Á, buộc các trường học phải đóng cửa, ảnh hưởng đến các sự kiện thể thao và khiến chính phủ kêu gọi người dân ở nhà để tránh các vấn đề sức khỏe.