Nhằm phát triển hệ sinh thái tuần hoàn rác thải nhựa, Công ty Cổ phần Nhựa tái chế Stavian đang phát triển dự án nhà máy nhựa tái chế công suất 17.000 tấn/năm.
Ngày 16/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn'…
Hôm nay (22/11), tại Trung tâm triển lãm quốc tế thành phố mới Bình Dương (WTC Expo), Tổng Công ty Becamex IDC cùng RX Tradex Việt Nam, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức sự kiện thiết bị và giải pháp xử lí chất thải-công nghệ tái chế bảo vệ môi trường.
Ngày 22-11, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC Expo (Bình Dương) đã diễn ra Sự kiện về thiết bị và giải pháp xử lý chất thải, công nghệ tái chế bảo vệ môi trường – WRV23 Confex với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành hàng mì ăn liền, Acecook Việt Nam không chỉ đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế của Việt Nam mà còn luôn đề cao các hoạt động bảo vệ môi trường sống cho người Việt đặc biệt là tích cực đóng góp vào hoạt động giảm thải rác thải nhựa.
Bên cạnh khu vực hội thảo chuyên đề sẽ là khu vực trưng bày giới thiệu sản phẩm, thiết bị công nghệ và giải pháp từ các đơn vị, doanh nghiệp...
Xác định công tác dinh dưỡng, điều dưỡng và kiểm soát nhiễm khuẩn đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, trong năm 2023, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành 13 kế hoạch về hoạt động khám chữa bệnh, trong đó có 9 kế hoạch về công tác dinh dưỡng, điều dưỡng, kiểm soát nhiễm khuẩn.
Công ty cổ phần Nhựa tái chế Stavian, thuộc Tập đoàn Stavian, đang tập trung phát triển dự án nhà máy nhựa tái chế Stavian nhằm phát triển hệ sinh thái tuần hoàn rác thải nhựa tại Việt Nam.
Đến năm 2025, phát triển ngành công nghiệp môi trường thành ngành kinh tế có đóng góp quan trọng trong nền kinh tế của thành phố Hà Nội, cơ bản đáp ứng nhu cầu về bảo vệ môi trường; từng bước tiến tới xuất khẩu các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm bảo vệ môi trường có lợi thế cạnh tranh.
Dòng sông Yamuna ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ, sủi đầy bọt độc hại, song các tín đồ đạo Hindu vẫn xuống sông làm lễ dâng đồ cúng cho Thần Mặt trời.
Dù UBND tỉnh Hòa Bình đã ra quyết định xử phạt hành chính và yêu cầu tháo dỡ xưởng gỗ đối với Công ty TNHH Lâm sản Vinh Vân (Công ty Vinh Vân) từ năm 2021, song đến nay xưởng gỗ này vẫn không chấp hành và ngang nhiên hoạt động. Do vậy, cơ quan công an đề xuất phương án cưỡng chế.
Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế truyền thống sang Kinh tế Xanh, Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo dựng 'đường băng Xanh' để hướng ra biển lớn, trở thành quốc gia giàu mạnh về biển.
Ngoài bất cập trong quản lý rác thải sinh hoạt, gần đây tại TPHCM còn nổi cộm vấn nạn về rác thải điện tử gây ô nhiễm môi trường - một trong những loại rác thải được xếp vào nhóm độc hại, khó phân hủy.
Một công ty khởi nghiệp tại Hà Lan hy vọng ngành công nghiệp thời trang sẽ biến tóc người thành hàng dệt may…
Xả nước thải vượt quy chuẩn ra môi trường, Công ty cổ phần Synopex Việt Nam bị UBND tỉnh Bắc Ninh xử phạt vi phạm hành chính 230 triệu đồng.
Khả năng làm sạch ô nhiễm của biển có hạn, chính vì thế ta cần phải suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi thải ra biển bất cứ thứ gì. Ở Việt Nam, bảo vệ biển, không xả rác bừa bãi chính là tự bảo vệ cuộc sống và tương lai con em chúng ta.
Thận là cơ quan nhỏ, kích thước của nó chỉ bằng một con chuột máy tính nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể. Cứ sau 30 phút, thận lại thực hiện chức năng lọc toàn bộ máu trong cơ thể, loại bỏ chất thải, độc tố và chất lỏng dư thừa. Ngày nay tỉ lệ người trưởng thành mắc bệnh thận mãn tính (CKD) cao, do đó việc phòng ngừa là rất quan trọng.
Để hạn chế tình trạng ô nhiễm nhựa, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí ngừng xuất khẩu chất thải nhựa sang các nước nghèo.
Các nhà lập pháp châu Âu và quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa nhất trí cấm xuất khẩu rác thải nhựa sang các quốc gia ngoài nhóm từ giữa năm 2026.
950 triệu kg dây cáp bằng đồng có thể tái chế đã bị vứt đi vào năm ngoái, đủ để quay quanh Trái đất 107 lần.
Suốt 20 năm qua, Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2 (xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) đã mạnh dạn đầu tư, áp dụng công nghệ hiện đại để tái chế chất thải, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Với quyết tâm làm sạch môi trường, TP Phú Quốc (Kiên Giang) đã có những động thái đi đầu trong việc phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn giai đoạn 2024 - 2030 trên địa bàn Đảo Ngọc.
Từ đầu năm đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ phối hợp Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về đất đai, bảo vệ môi trường, tài nguyên nước đối với 8 doanh nghiệp trong các khu công nghiệp.
Duy Tân là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt nam sở hữu nhà máy hiện đại với công nghệ 'bottle to bottle', đem lại vòng tuần hoàn lên tới 50 lần cho chai nhựa.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ để Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn, ngày 16/11.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động, tạo ra các chuỗi giá trị gia tăng mới, hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với bảo vệ môi trường. Theo giới chuyên gia, kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, cũng như sự hỗ trợ của quốc tế.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở khu vực ASEAN đưa kinh tế tuần hoàn vào Luật Bảo vệ môi trường và văn bản hướng dẫn dưới luật.
Công ty kỹ thuật Spektr Design Bureau có trụ sở tại Nga đang phát triển một loại máy bay không người lái cánh cố định mới nhờ công nghệ in 3D.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác.
Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức. Diễn đàn có chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn'.
Kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, cũng như sự hỗ trợ của quốc tế. Đó là thông điệp của Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn' diễn ra sáng ngày 16/11.
Ngày 16/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn'. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu ý kiến.
Ngày 16/11 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã chủ trì tổ chức 'Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023' với chủ đề 'Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn'.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, không thể bàn mãi về lý thuyết của kinh tế tuần hoàn, phải chuyển lý luận thành chính sách và khuôn khổ pháp lý và kết quả kinh tế phải được hạch toán, để thấy tiếp cận kinh tế tuần hoàn mang lại lợi ích như thế nào.
Ngày 16/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức 'Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023: Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn'.