Từ ngày 1/1/2024, các Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023; Luật Đấu thầu 2023 và Luật Thi đua, khen thưởng 2022 chính thức có hiệu lực thi hành.
Tới đây, Bộ Y tế sẽ ứng dụng công nghệ thông tin và số hóa các loại giấy tờ theo hình thức điện tử, bao gồm cả giấy chuyển tuyến, giấy ra viện và giấy hẹn khám lại, nhằm giảm bớt khó khăn, thủ tục phiền hà cho người dân...
Từ ngày 01/01/2024, các Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Luật Đấu thầu 2023 và Luật Thi đua, khen thưởng 2022 sẽ chính thức có hiệu lực thi hành.
Đây sẽ là chính sách ưu đãi thu hút, khuyến khích người học lựa chọn, cống hiến nhiều hơn nhằm đảm bảo cho công tác khám, chữa bệnh của nước ta.
Vừa qua có nhiều ý kiến yêu cầu bỏ giấy chuyển tuyến vì mỗi khi đi khám bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện rất phiền toái.
Từ ngày 1/1/2024, Luật số 15/2023/QH15 khám bệnh, chữa bệnh của Quốc hội sẽ chính thức có hiệu lực. Trong đó quy định chuyển tiếp về chuyển đổi chứng chỉ hành nghề y sang giấy phép hành nghề.
Việc bỏ 'thủ tục chuyển viện bằng giấy' là cần thiết và cần được nghiên cứu triển khai sớm
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước. Việc tự chủ về tài chính sẽ giúp đơn vị y tế phát triển, đảm bảo đời sống, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số đơn vị y tế công lập hiện gặp không ít khó khăn khi thực hiện tự chủ tài chính.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí cho biết, nhiều cử tri ý kiến về việc bệnh nhân khi đi khám bệnh phải xin giấy chuyển viện là 'rất phiền toái, rất mất thời gian và rất mệt mỏi'. Tuy nhiên theo Bộ trưởng Bộ Y tế, giấy chuyển viện là rất cần thiết.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay đang áp dụng chuyển tuyến điện tử để giảm áp lực cho người dân khi làm thủ tục chuyển viện…
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay đang áp dụng chuyển tuyến điện tử để giảm áp lực cho người dân khi làm thủ tục chuyển viện…
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời kiến nghị cử tri liên quan tới việc chuyển tuyến; vấn đề triển khai thi hành Nghị định 75 của Chính phủ; việc vay mượn vật tư y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Các thông tin về tình trạng sức khỏe và đời tư trong hồ sơ bệnh án chỉ được phép công bố khi người bệnh đồng ý hoặc để chia sẻ nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, chăm sóc, điều trị người bệnh giữa những người hành nghề trong nhóm trực tiếp điều trị...
Thời gian gần đây, dư luận 'dậy sóng' với chiêu thức lừa đảo giả danh giáo viên chủ nhiệm thông báo 'con đang nhập viện, cần chuyển khoản gấp' khiến nhiều phụ huynh mất tiền. Dù các phương tiện truyền thông đồng loạt đưa tin tuyên truyền cảnh giác nhưng tình trạng này đang có chiều hướng lan rộng khắp các tỉnh, thành trên cả nước. Mới đây, trên địa bàn TPHCM lại xuất hiện chiêu lừa đảo mới, tiếp tục gây hoang mang trong cộng đồng...
Bộ Y tế đã cơ bản hoàn thành dự thảo thông tư quy định giá dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu để chuẩn bị báo cáo Chính phủ trước khi ban hành, dự kiến trong tháng 4/2023…
Người bệnh ung thư nên được quyết định phương pháp điều trị tốt nhất cho bản thân.
Những ngày qua, các vụ lừa đảo học sinh cấp cứu đã lan ra Hà Nội. Trao đổi với phóng viên báo Kinh tế&Đô thị, luật sư Nguyễn Ngọc Hùng - Trưởng Văn phòng Luật sư Kết Nối cho biết, dù chiêu trò mới, nhưng mục đích cuối cùng của các đối tượng vẫn là chiếm đoạt tài sản.
Theo luật sư, nếu con nguy kịch và cha mẹ không thể có mặt, quyết định phẫu thuật thuộc về lãnh đạo bệnh viện. Cha mẹ không bắt buộc phải tạm ứng viện phí.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 sẽ là cơ sở để ngành Y tế thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới…
Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023 mới được thông qua đã cho phép bác sĩ được từ chối khám, chữa bệnh trong trường hợp bị người bệnh hoặc người nhà của họ hành hung.
Ngoài 6 đối tượng phải có giấy phép hành nghề, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 đã bổ sung thêm 3 nhóm đối tượng phải có giấy phép này, đó là dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng.
Nếu người bệnh, thân nhân có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của nhân viên y tế khi đang thực hiện nhiệm vụ, bác sĩ có quyền từ chối khám, chữa bệnh.
Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023 mới được thông qua đã cho phép bác sĩ được từ chối khám, chữa bệnh trong trường hợp bị người bệnh hoặc người nhà của họ hành hung.
Theo thống kê của Bộ Y tế trong 7 ngày qua cả nước chỉ ghi nhận 95 ca mắc COVID-19; Đã 42 ngày liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 tử vong; Thêm 3 chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề y từ năm 2024.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 đã cho phép bác sĩ được từ chối, hoặc chậm cấp cứu bệnh nhân trong trường hợp người bệnh và thân nhân của họ có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng của mình.
Xin hỏi, Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), có quy định mới gì về việc ưu tiên khám chữa bệnh? – (Câu hỏi của bạn Hoàng Thị Thu Huyền - TP. Hồ Chí Minh).
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 vừa được Quốc hội thông qua đã chính thức được công bố và có hiệu lực từ ngày 01/01/2024. Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có nhiều điểm mới, khắc phục những hạn chế, thiếu sót của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009.
Cuối phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã nêu lên 3 lý do mong muốn Quốc hội thông qua Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2.
Bà Đào Hồng Lan cho rằng Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi là một luật khó, Bộ Y sẽ tích cực phối hợp cùng Ủy ban Xã hội của Quốc hội tiếp thu và hoàn thiện luật.
Theo luật sư, bị can làm thiệt mạng cháu bé trong vụ 'gửi con nhận về hũ tro' có thể đối diện nhiều tội danh với các hành vi đã gây ra.
Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) lần này nhiều hơn một chương so với luật cũ (năm 2009). Nhiều nội dung trong lĩnh vực khám, chữa bệnh đang được thảo luận để hoàn thiện. Đặc biệt trong đó có liên quan đến tài chính y tế, cơ chế tài chính đối với cơ sở khám, chữa bệnh...
Sau khi nữ sinh Ninh Thuận tử vong do tai nạn giao thông được 'minh oan', điều được nhiều người quan tâm là, nếu có căn cứ cho rằng hồ sơ bệnh án đã bị làm sai lệch thì cá nhân vi phạm bị xử lý ra sao?
Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sáng 13-6, Đại biểu Trần Quang Minh (đoàn Quảng Bình) cho rằng, bên cạnh một bộ phận cán bộ y tế, tận tâm với nghề, vẫn còn không ít y, bác sĩ xa rời mục đích cao cả và tôn chỉ lương y như từ mẫu.
Nhấn mạnh chăm lo cho trẻ em hôm nay vì tương lai đất nước ngày mai, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Ban soạn thảo trong quá trình sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh cần đồng bộ hóa, cụ thể hóa hơn nữa quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em nêu trong Luật Trẻ em 2016.
So với Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 hiện hành, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) được xây dựng theo hướng 'lấy người bệnh làm trung tâm', thông qua việc quy định đồng thời các giải pháp về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ và tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh của người dân, đồng thời tăng cường hiệu quả, kỷ cương của công tác quản lý nhà nước về hoạt động này.
So với Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 hiện hành, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) được xây dựng theo hướng 'lấy người bệnh làm trung tâm', thông qua việc quy định đồng thời các giải pháp về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ và tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh của người dân, đồng thời tăng cường hiệu quả, kỷ cương của công tác quản lý nhà nước về hoạt động này.
Chuẩn bị nội dung Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, sáng 19/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Sở Y tế tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và tiếp xúc cử tri chuyên đề trước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Các đại biểu ngành Y tế Hà Tĩnh đã đưa ra các ý kiến góp ý, đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) trong thời gian tới.
Một trong những lưu ý của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên cho ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) ngày 21/4 là phải khắc phục việc quá lạm dụng công nghệ cao để 'thổi' giá dịch vụ...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu, dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) phải đảm bảo tối đa quyền lợi của nhân dân khi tham gia khám, chữa bệnh.
Ghi nhận các điểm mới của dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu 5 vấn đề cần chú ý; trong đó nhấn mạnh quan điểm bảo vệ tốt người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tránh được nguy cơ lạm dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật cao.
Sau khi được chính thức được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã được Ủy ban Xã hội của Quốc hội tiến hành thẩm tra sơ bộ vào ngày 15/04. Sáng 21/04, dự án Luật này được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thảo luận tại Phiên họp thứ 10.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 10, sáng 21/04, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) gồm 10 chương và 102 điều, thêm 1 chương (chương IX) so với Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009.